-
Một thiết bị đun nước có tên gọi Miito vừa ra đời sẽ giúp thay thế những chiếc ấm đun nước truyền thống. Thiết bị này được đánh giá cao vì giúp người sử dụng tiết kiệm được thời gian và năng lượng, khi chỉ đun nóng một lượng nước vửa đủ dùng.
-
Martin đã phát triển hai kiểu lò phản ứng, một dùng cho rác thải sinh khối; một dùng cho những loại chất thải từ nhựa, lốp xe và các phế liệu tương tự.Theo Martin, 70% khối lượng các chất thải sử dụng có thể được biến thành dầu sinh học.
-
Các nhà nghiên cứu đã phát triển một dạng tế bào năng lượng mặt trời có khả năng phân tách nước. Loại tế bào này cho phép sản xuất điện và phân tách nước trong cùng một bước.
-
Điểm mấu chốt của thiết bị này là một tấm pin mặt trời sử dụng chất màu nhạy sáng cho phép ánh sáng và không khí đi qua. Thiết bị này hấp thụ không khí khi phát điện và nhả khí khi sạc điện.
-
Các nhà khoa học đến từ một trường đại học của Nhật Bản đã phát triển một loại thiết bị nguồn sáng màn hình mới dựa trên ống nano cacbon có mức tiêu thụ điện năng rất thấp, chỉ khoảng 0,1W/giờ, thấp hơn 100 lần so với đèn LED.
-
Rong biển được làm nóng bằng kỹ thuật nhiệt hóa lỏng trong thời gian ngắn để chuyển đổi thành dầu sinh học với hiệu suất 79%.
-
Các nhà nghiên cứu cho biết hỗn hợp xúc tác từ sắt và kim loại paladi là một hợp chất hiệu quả giúp loại bỏ oxy trong nhiên liệu sinh học. Paladi giúp tăng tốc độ phản ứng, đồng thời nó cũng ngăn chặn sự gián đoạn của phản ứng do nước gây ra.
-
Bộ Môi trường Nhật Bản cho biết sẽ triển khai một dự án trong đó, nguồn điện dư thừa được tạo ra từ các nguồn năng lượng tái tạo như mặt trời và gió sẽ được sử dụng để sản xuất hydro cho xe dùng pin nhiên liệu.
-
Thành phần hữu cơ của loại pin này có nguồn gốc từ cỏ linh lăng và nhựa thông. Quá trình tái chế loại pin mới cũng sử dụng ít năng lượng và không tạo ra các chất độc hại.
-
Nguồn năng lượng này được tạo ra từ việc di chuyển của các cầu thủ nhí trên sân bóng và được “thu hoạch” thông qua lớp gạch kinetic lát tại sân bóng. Lượng điện sản xuất được sẽ dùng để duy trì hệ thống đèn chiếu sáng.
-
Hệ thống trưng thu năng lượng Mặt trời "Sunflower" do công ty Thụy Sĩ Airlight Energy phát triển hứa hẹn trở thành cỗ máy di động đầu tiên trên thế giới sản xuất điện và nước sạch từ nguồn năng lượng tái tạo, để cung cấp cho các cộng đồng dân cư ở xa lưới điện.
-
Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Kent, Anh đã phát triển một phương pháp mới có khả năng khuyến khích sinh viên giảm tiêu thụ năng lượng. Nghiên cứu cũng ghi nhận được lượng điện tiết kiệm được lên đến 1.360kWh, tương đương với việc giảm 713 kg khí CO2 trong vòng 4 tuần.
-
Đèn LED hứa hẹn sẽ cải thiện chất lượng đời sống cho hơn 1,5 tỉ người trên toàn thế giới, vốn đang phải chịu tình trạng thiếu điện năng. Ngoài ra, đèn LED còn giúp phần tiết kiệm được những nguồn nhiên liệu hóa thạch đang dần cạn kiệt trên thế giới.
-
Chiếc xe này chạy hoàn toàn bằng nước muối, có thể di chuyển liên tục 600 km, vận tốc tối đa 350km/h.
-
Nhóm nghiên cứu tại Học viện Công nghệ cao ở thành phố Montréal, Canada đã chế tạo thành công thiết bị thu năng lượng hay sạc pin từ động tác nhai và biến chúng thành điện năng.
-
GS Yang thuộc Viện công nghệ Georgia đang sử dụng hiệu ứng điện ma sát để sản sinh điện năng bằng cách chà sát hoặc cho tiếp xúc hai vật liệu với nhau.
-
Đây là loại vi khuẩn được sử dụng để sản xuất nhiên liệu và hóa chất một cách bền vững từ những nguyên vật liệu có nguồn gốc sinh khối và chất thải công nghiệp.
-
Một công ty của Ý đang phát triển một loại đường bộ mới có thể thu lại nguồn năng lượng lẽ ra đã bị mất từ những chiếc xe ô tô đang chạy. Hệ thống này sẽ tạo ra điện và các nhà phát triển nói rằng nó còn làm cho những con đường trở nên an toàn hơn.
-
Thiết bị lọc nước biển thành nước ngọt của Long và Kim hoạt động bằng năng lượng mặt trời, bao gồm các bộ phận: gương cầu lõm để hội tụ ánh sáng mặt trời, giá đỡ, hệ thống ống dẫn và các bình chứa nước biển, bộ phận lọc tạp chất và cuối cùng là bình chứa nước ngọt sau khi tách lọc.
-
Mặc dù đã có nhiều dự án ứng dụng hệ thống kết hợp các dạng năng lượng tái tạo cấp điện cho cụm dân cư ngoài lưới điện quốc gia, nhưng chưa có đề án nào tổng kết, đánh giá tính phù hợp việc ứng dụng các hệ thống kết hợp này đối với từng vùng ở Việt Nam.
-
Một nhóm sinh viên trường Đại học Công nghệ Eindhoven ở Hà Lan đã chế tạo thành công chiếc xe năng lượng mặt trời có 4 chỗ ngồi đầu tiên. Đây cũng là chiếc xe điện có quãng đường đi xa nhất cho một lần sạc pin. Dự kiến, chiếc xe sẽ tiếp tục được nghiên cứu và đưa vào thị trường trong 5-10 năm tới.
-
Nếu trung bình hàng năm SunPower sản xuất khoảng 90.000 tế bào năng lượng mặt trời, thì có vẻ như trong tương lai, SunPower sẽ vượt xa sản lượng này. Vì vậy, một tỷ tế bào năng lượng mặt trời tiếp theo có thể được sản xuất chỉ trong một vài năm tới.
-
Một công nghệ khử muối dùng điện từ các tấm năng lượng mặt trời có thể cung cấp đủ nước sạch, đáp ứng nhu cầu của người dân tại các ngôi làng thiếu nước ở Ấn Độ. Đây là thông tin từ các nhà khoa học của Viện Công nghệ Massachusetts (MIT), Mỹ cung cấp.