-
Hệ thống tưới nước sạch tiết kiệm bằng van xoay đã góp phần tiết kiệm công lao động, tăng năng suất cho người trồng chè ở Đại Từ (Thái Nguyên).
-
Công ty Điện lực Bắc Ninh (PC Bắc Ninh), chủ động xây dựng kế hoạch, trong đó chú trọng nội dung thay thế hệ thống công tơ cơ khí bằng công tơ điện tử và lắp đặt hệ thống thu thập dữ liệu đo xa, nhằm minh bạch, tự động hóa công tác ghi chỉ số công tơ, giảm thiểu nguy cơ sai sót về hóa đơn tiền điện, nâng cao sự hài lòng khách hàng.
-
Các nhà nghiên cứu từ Viện nghiên cứu Worcester Polytechnic, Viện Woods Hole Oceanographic và Đại học Harvard cho rằng lượng rác thải nhựa tích tụ đang trôi nổi trên đại dương có thể được sử dụng làm nhiên liệu cho chính các con tàu thu gom rác.
-
Xây dựng các chính sách chuyển đổi số, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số... là một trong những nội dung được Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) hoạch định, xây dựng nhằm thực hiện kế hoạch số hóa trên mọi lĩnh vực sản xuất - kinh doanh, với mục tiêu đến năm 2025 sẽ trở thành doanh nghiệp số theo yêu cầu của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
-
Lưới điện của thành phố Hà Nội trong những năm qua luôn được quan tâm nâng cấp và đồng độ hóa từng bước nhằm đảm bảo việc cấp điện an toàn, ổn định, tin cậy cho trung tâm kinh tế, chính trị hàng đầu của cả nước.
-
Một hệ thống làm mát đơn giản, được điều khiển bằng phương pháp hấp thu năng lượng mặt trời thụ động có thể cung cấp khả năng làm lạnh thực phẩm với chi phí thấp và làm mát không gian sống ở các khu vực khó khăn không tiếp cận được với lưới điện.
-
Ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước đang được nhiều nông dân ở ĐBSCL đầu tư vì đem lại nhiều lợi ích, nhất là tiết kiệm nước và nhân công.
-
Chương trình “Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ năng lượng” là một trong 7 chương trình khoa học và công nghệ (KH&CN) trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2016-2020 do Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì và quản lý. Sau 5 năm thực hiện, chương trình đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, góp phần bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia, là tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội.
-
Trước thực trạng khan hiếm nguồn nước hiện nay thì những nghiên cứu đổi mới công nghệ để áp dụng phương thức quản lý bền vững sử, dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên nước là vấn đề cấp bách, cần thiết.
-
Tập đoàn năng lượng Enterprize Energy (Vương quốc Anh - Singapore) và các nhà đầu tư từ châu Âu vừa đề xuất với Chính phủ Việt Nam về lập Dự án đầu tư Thăng Long Wind 2 (TLW2) sản xuất hydro từ điện phân nước biển phục vụ xuất khẩu tại khu vực dự án điện gió ngoài khơi Thăng Long (mũi Kê Gà, tỉnh Bình Thuận) với quy mô 2.000MW, tổng mức đầu tư khoảng 5 tỷ đô la Mỹ, thời gian triển khai dự kiến từ 2022 đến 2030.
-
Phát triển thành phố thông minh hiện nay đang là một xu hướng trên thế giới và Việt Nam không nằm ngoài xu hướng đó. Tại Việt Nam, nhiều thành phố lớn như Đà Nẵng, TP.HCM là các đô thị đi đầu trong việc ứng dụng các giải pháp chiếu sáng để phát triển thành phố thông minh.
-
Hệ thống sấy ứng dụng công nghệ năng lượng mặt trời giúp doanh nghiệp, nông dân có thể tiết kiệm diện tích đặt thiết bị, tiết kiệm chi phí lắp đặt khi nhu cầu sấy lớn bởi hệ thống sấy đa tầng. Từ đó giúp người sử dụng nâng cao năng suất của nhà sấy lên gấp nhiều lần, tiết kiệm chi phí điện năng và nâng cao lợi nhuận.
-
Các nhà nghiên cứu này đã kết hợp nguyên tắc hoạt động của TEC với nguyên tắc hoạt động của các tế bào galvanic tập trung, tạo ra một tế bào tập trung nhiệt điện hóa (TCC) lai.
-
Nhà máy Xi măng Bình Phước đã ứng dụng thành công dây chuyền đốt rác thải làm nhiên liệu sản xuất thay thế nguồn than đá anthracite, than cám để sản xuất xi măng và nhiệt điện, góp phần hạ giá thành, tăng doanh thu.
-
Việc sử dụng đèn led trong canh tác hoa cúc chỉ tiêu thụ lượng điện khoảng 1/3 so với sử dụng đèn compact, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho bà con nông dân.
-
Sự đa dạng của các loại tảo nhỏ có thể là chìa khóa để thúc đẩy hiệu quả của quá trình quang hợp nhân tạo, cho phép các nhà khoa học sản xuất nhiều năng lượng hơn và giảm chất thải trong quá trình này.
-
Nhóm nghiên cứu tại Trường ĐH Bách khoa TP.HCM vừa chế tạo thành công loại pin năng lượng mặt trời từ vật liệu nanocomposite mới trên cơ sở graphene với khả năng cải thiện hiệu suất hơn 20% so với pin dùng vật liệu Pt và TiO2 truyền thống.
-
Nghiên cứu phân tích tiềm năng sử dụng năng lượng sinh học cho phát điện và nhiệt trong ngành chăn nuôi lợn. Đây là ngành có nhiều tiềm năng, có thể mang lại lợi ích hấp dẫn cho doanh nghiệp, nhà đầu tư, góp phần phát triển nông nghiệp bền vững và bảo vệ môi trường.
-
Trước đây, toàn bộ trạm biến áp 110kV và hệ thống đường dây cao thế của Tổng công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh (EVNHCMC) được thực hiện sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ 3 năm/lần. Giờ đây, bằng công nghệ bảo trì, bảo dưỡng mới theo tình trạng thiết bị (CBM) để phát hiện kịp thời những bất thường của thiết bị đang vận hành và chủ động đưa ra kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng nhằm ngăn ngừa sự cố xảy ra.
-
Các nhà nghiên cứu kỹ thuật từ Viện Phát triển bền vững và Năng lượng Northwestern, Hoa Kỳ đã chứng minh một cách tiếp cận mới để tạo xúc tác hóa học dẫn đến sản lượng propylene cao sử dụng ít năng lượng hơn. Phát hiện có thể hỗ trợ các quy trình sản xuất tiết kiệm năng lượng hơn cho nhiều loại nhựa.
-
Khách tham dự sẽ được nghe trình bày về các giải pháp năng lượng mặt trời thông minh và hạ tầng xanh thông minh. Đồng thời được các chuyên gia từ SolarBK, doanh nghiệp đã triển khai chia sẻ kinh nghiệm thực tế qua quá trình thực hiện.
-
Trạm sạc có thể cung cấp 80% lượng pin trong 30 phút do ThS Dũng Trung tâm Sản xuất thiết bị đo điện tử Điện lực miền Trung chế tạo, được lắp đặt tích hợp tại một số cây xăng khu vực Đà Nẵng.
-
Việc thực hiện đồng bộ các giải pháp giúp hiệu suất năng lượng của lò hơi đã tăng từ 61,8% lên 65,69%, lượng nhiên liệu sinh khối tiêu thụ đã giảm khoảng 97,5 tấn/tháng. Ước mức tiết kiệm năng lượng hàng năm là 1.172 tấn/năm, tương đương mức tiết kiệm chi phí nhiên liệu là 1.482 triệu đồng.