-
Australia sẽ đầu tư phát triển các công nghệ năng lượng mới bao gồm hydrogen, thu hồi và lưu trữ carbon, lithium, các loại thức ăn chăn nuôi gia súc bổ sung tiên tiến giúp giảm khí thải khí metan.
-
Việt Nam mong muốn thúc đẩy hợp tác tài trợ cơ sở hạ tầng, năng lượng với Mỹ. Điều này được khẳng định tại cuộc gặp của Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Văn Bình với Đoàn công tác Bộ Tài chính Hoa Kỳ do ông Michell Silk, Quyền trợ lý Bộ trưởng Tài chính Mỹ dẫn đầu.
-
Mô hình phát điện phân tán (DG) hiện được nhân rộng nhanh chóng ở Brazil. Các doanh nghiệp và nhà đầu tư nước này đang thúc đẩy sản xuất pin mặt trời tại một số ngành sản xuất trong nước cũng như tăng cường nhập khẩu từ Trung Quốc.
-
Giám đốc điều hành chi nhánh châu Âu của CDP cho biết tới 2050, các công ty cần chi 25% tổng mức đầu tư cho các dự án thúc đẩy nhiên liệu nhiên liệu tái tạo nhằm đạt được mục tiêu không phát thải khí CO2 tại châu Âu vào năm 2050.
-
Thời gian thông báo mời gửi hồ sơ đề suất: 20 ngày kể từ ngày đăng thông báo công khai, dự kiến từ ngày 04/02/2020 đến hết ngày 24/02/2020.
-
Thúc đẩy nguồn năng lượng mới, năng lượng tái tạo cân đối hài hoà với nguồn năng lượng truyền thống; thu hút tư nhân tham gia vào phát triển ngành năng lượng, đặc biệt là xây dựng hệ thống truyền tải nhằm đảm bảo an ninh năng lượng.
-
Vật liệu mới thay thế 25% lượng bạch kim trong pin nhiên liệu, giúp làm giảm chi phí chế tạo, nâng cao khả năng hoạt động và tăng độ bền của pin nhiên liệu.
-
Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Monash, Úc, đã phát triển được pin lithium-lưu huỳnh hiệu quả nhất thế giới, có khả năng cung cấp năng lượng cho điện thoại thông minh trong 5 ngày liên tục.
-
Hơn 40 doanh nghiệp Việt Nam, cơ quan hoạch định chính sách và xúc tiến thương mại đã tham gia vào Hội chợ xuất khẩu lớn nhất Ấn Độ về thiết bị điện và năng lượng được tổ chức từ 18/01 tới 22/02 năm 2020.
-
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã giao nhiệm vụ cho Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) phải đảm bảo nguồn cung ứng điện trong năm 2020 và tập trung phát triển các nguồn sản xuất và mạng lưới điện quốc gia.
-
Dự án do Quỹ khí hậu xanh (GCF) tài trợ thông qua Ngân hàng Thế giới (World Bank) với tổng kinh phí là 11,45 triệu USD. Bộ Công Thương – Cơ quan chủ quản dự án là đơn vị chủ trì chịu trách nhiệm chung kết quả thực hiện dự án.
-
Dự án do Bộ Công Thương phối hợp cùng Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hiệp quốc (UNIDO) triển khai thực hiện từ tháng 11/2015 đến 10/2019 trên phạm vi toàn quốc.
-
Đánh giá về tiềm năng thị trường đầu tư tiết kiệm năng lượng ở Việt Nam và các hoạt động dự án "Thúc đẩy thị trường đầu tư hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp của Việt Nam" do Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) phối hợp với Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) thực hiện.
-
Hoạt động dán nhãn năng lượng nhằm biến các định hướng, chính sách của nhà nước về tiết kiệm năng lượng trong sản xuất, xuất nhập khẩu, thương mại… thành áp dụng thực tế trên cả diện rộng và chiều sâu.
-
Ngày 10/1/2020, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo tổng kết Dự án “Thúc đẩy thị trường đầu tư hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp Việt Nam”. Tham dự hội thảo có đại diện các Sở Công Thương và Trung tâm tiết kiệm năng lượng các tỉnh, thành phố; đại diện các doanh nghiệp công nghiệp, đơn vị kiểm toán năng lượng, đơn vị tư vấn trong lĩnh vực năng lượng trên cả nước, các ngân hàng thương mại cùng đông đảo cơ quan thông tấn báo chí, truyền hình đến đưa tin về sự kiện.
-
Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo tổng kết Dự án “Thúc đẩy thị trường đầu tư hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp Việt Nam”.
-
Trong những năm gần đây, công nghiệp của Việt Nam có sự tăng trưởng mạnh mẽ với tỷ lệ tăng trưởng cao. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đạt mức 6,8% từ năm 2016 đến nay. Song song với sự phát triển kinh tế, năng lượng đáp ứng cho nhu cầu tăng trưởng của nền kinh tế cũng tăng theo.
-
Ngày 1/10/2019, tại thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo về phát triển các dự án tiết kiệm năng lượng trong khuôn khổ Dự án “Thúc đẩy thị trường đầu tư hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp Việt Nam”.
-
Nhằm mục tiêu phổ biến các hoạt động, kết quả kiểm toán năng lượng và giải pháp tiết kiệm năng lượng của Dự án tới cộng đồng các doanh nghiệp công nghiệp và toàn xã hội, qua đó thúc đẩy thị trường đầu tư tiết kiệm năng lượng ở Việt Nam, Bộ Công Thương tổ chức hội thảo về phát triển các dự án tiết kiệm năng lượng "Thúc đẩy thị trường đầu tư tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp Việt Nam"
-
Thực hiện Chương trình công tác của Chính phủ, Bộ Công Thương hiện đang xây dựng Dự thảo Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững giai đoạn 2020-2030 (Dự thảo Chương trình hành động). Để hoàn thiện Dự thảo Chương trình hành động, Bộ Công Thương và Chương trình thúc đẩy Sản xuất và Tiêu dùng bền vững của Liên minh Châu Âu đồng tổ chức Hội nghị tham vấn "Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững giai đoạn 2020-2030" tại thành phố Hà Nội.