-
Là một người thợ điện, công việc hằng ngày của anh là sữa chữa các loại máy bị hư hỏng của bà con nông dân trong vùng. Nhưng bằng sự đam mê sáng tạo của mình, anh Nguyễn Ánh Dương, ngụ Thị trấn Đức Phong, huyện Bù Đăng, Bình Phước đã biến máy cắt cỏ cũ thành máy phát điện mini, đem lại lợi ích thiết thực cho bà con vùng sâu, vùng xa.
-
Các công ty điện mặt trời của Đức đã hồi phục từ cuộc khủng hoảng nghiêm trọng về mặt lợi nhuận trong năm 2009, gây ra một cú sốc lớn trong thị trường đã được định hình. Tuy nhiên, hiện nay, các nhà phân tích vẫn cho rằng nền công nghiệp này có thể bị tấn công bởi một sự kiện gây rung chuyển khác trong vòng 12 tháng tới, khi các doanh nghiệp điện mặt trời của châu Á đạt được một bước tiến mới trong hoạt động vận hành.
-
Theo như trang web chuyên về tiêu dùng Verivox thì 500 trong tổng số 900 công ty năng lượng ở Đức sẽ tăng giá điện từ ngày 1/1, thông báo chi tiết được đưa ra trên thị trường điện bán lẻ cho khoảng 40 triệu hộ gia đình. Trang web này cũng cho biết mức tăng giá trung bình là 7% và một hộ gia đình bình thường, tiêu dùng khoảng 4000 kWh một năm, sẽ phải trả thêm khoảng 66 euro (tương đương 87USD) mỗi năm.
-
Với khoản vay 60 triệu euro của Ngân hàng tái thiết Đức KfW , Đức sẽ giúp Macedonia phát triển ngành năng lượng. 27,1 tỉ đô la trong khoản hỗ trợ này sẽ được dùng để vực dậy một số nhà máy năng lượng hydro nhỏ tại Globocica, Tikves, Vrutok, Raven, Vrben, Spilje. Số còn lại được dùng để đầu tư xây dựng những nhà máy điện gió gần Bogdanci, phía Nam Macedonia.
-
Cho đến nay, chiếc turbin gió có công suất lớn nhất thế giới do người Đức xây dựng, tên Enercon E-126 với 7,8 MW. Nhưng vị trí số 1 của nó đang bị đe dọa bởi những chiếc turbin gió của người Na Uy với công suất 10 MW.
-
Từ tháng Tư năm 2011, Lufthansa của Đức sẽ sử dụng nhiên liệu sinh học một phần trong các chuyến bay theo lịch trình của một máy bay Airbus A321 giữa Hamburg và Frankfurt. Một trong các động cơ của máy bay A321 sẽ sử dụng nhiên liệu kết hợp 50-50 nhiên liệu sinh học và nhiên liệu máy bay thông thường.
-
Khi các quốc gia khác như Trung Quốc, Mỹ, Đức chi hàng tỉ đôla tiền thuế vào các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng gió, năng lượng mặt trời, các doanh nghiệp năng lượng Canada nói rằng chính phủ liên bang cần cấp thiết xây dựng chiến lược quốc gia để thâu tóm một phần thị trường năng lượng sạch toàn cầu, nơi đã thu hút được 162 tỉ đôla từ các nhà đầu tư vào năm ngoái.
-
Các công ty năng lượng của Đức tiếp tục có được các khoản lợi nhuận khổng lồ, bất chấp cuộc khủng hoảng tài chính gần đây. Năm ngoái, ba công ty lớn nhất đã có lợi nhuận là 23 tỉ euro. E.ON, RWE và EnBW đã liên tục tăng lợi nhuận của họ trong tám năm qua, theo một bản tin của báo Frankfurter Rundschau, trích dẫn một nghiên cứu của Đại học khoa học ứng dụng Saarland.
-
Các chuyên gia ước tính, năm nay việc lắp đặt các tấm lợp khai thác quang năng sẽ sản xuất 8-10 GW, tương đương 10 nhà máy nhiệt điện dùng than cỡ lớn, so với năm 2009 chỉ 4 GW. Nếu xu hướng này tiếp tục thì đến năm 2013 lượng quang năng sẽ đạt 50 GW.
-
Tập đoàn năng lượng E.ON của Đức hợp tác với Tập đoàn công nghệ Siemen trong tháng 10 vừa qua đã đưa vào khai thác công viên năng lượng gió Redzand-2.
-
Trong 5 năm qua, các nước trên thế giới, bao gồm Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Ý, Đức, Hà Lan, và Trung Quốc đã đầu tư vào năng lượng sạch và tái tạo nhằm chuyển đổi sang một nguồn năng lượng bền vững hơn . Năng lượng tái tạo là năng lượng đến từ nguồn tài nguyên thiên nhiên như ánh sáng mặt trời, gió, thủy triều, và nhiệt địa nhiệt. Không giống như dầu, các nguồn năng lượng này có nguồn cung bất tận (mặc dù rất khó lường) và trung tính với carbon.
-
Ngày 20/10/2010, công tác thi công lắp đặt hệ thống pin mặt trời nối lưới tại nóc nhà Bộ Công Thương đã chính thức được bàn giao kỹ thuật. Đây là dự án trình diễn do Văn phòng Tiết kiệm năng lượng phối hợp với Cơ quan năng lượng Đức, Công ty ALTUS AG Đức và Trung tâm năng lượng mới, ĐH Bách Khoa Hà Nội thực hiện. Dàn pin mặt trời này được vận hành thử nghiệm trong vòng một tháng. Ngày 19/11/2009 công trình sẽ được chính thức bàn giao giữa Chính phủ Đức và Bộ Công thương.
-
Sau ba ngày khẩn trương lắp đặt, đến hết ngày 18/10/2010 dự án lắp đặt pin mặt trời nối lưới trên nóc trụ sở Bộ Công Thương đã hoàn thành 80% công việc đúng như tiến độ đã đề ra. Trong một vài ngày tới, các kỹ thuật viên Đức – Việt sẽ hoàn thành việc lắp đặt và chạy thử. Dự kiến dàn pin mặt trời nối lưới sẽ được đại diện Chính phủ Đức và lãnh đạo Bộ Công Thương cắt băng khánh thành vào ngày 17/11/2010.
-
Sau buổi tập huấn lắp đặt pin mặt trời nối lưới, sáng 15 tháng 10 các kỹ thuật viên Đức và Việt Nam đã bốc dỡ thùng hàng đầu tiên đựng các trang thiết bị pin mặt trời được chuyển từ Đức sang để chuẩn bị cho việc lắp đặt lắp đặt trên mái nhà Bộ Công Thương. Dự kiến việc lắp đặt sẽ hoàn thành trong ba ngày và sau đó là các công việc liên quan tới đấu nối, kiểm tra và chạy thử. Tại Việt Nam, đây là dự án năng lượng mặt trời nối lưới đầu tiên được triển khai tại trụ sở cơ quan Nhà nước.
-
Kỹ sư Nguyễn Đình Phương, cán bộ Phòng Kỹ thuật - Chất lượng, Công ty CP que hàn điện Việt Đức đã nghiên cứu, cải tiến, ứng dụng công nghệ và đưa vào sản xuất thành công nhiều sản phẩm que hàn từ nguyên liệu phế thải, vừa giúp tiết kiệm năng lượng, nguyên vật liệu, lại góp phần giảm thải ra môi trường.
-
Theo nghiên cứu của một nhóm tác giả thuộc Viện Phát triển vùng và sinh thái Leibniz – Đức: “Chỉ tính riêng khu vực TP.HCM một năm đã tiêu thụ khoảng 1/5 tổng năng lượng cả nước”. Sự phát triển đô thị và thiếu hụt điện năng trong những năm gần đây đã khiến cho Chính phủ Việt Nam, bên cạnh việc thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả còn phải nỗ lực tìm nguồn năng lượng khác thay thế.
-
Nằm trong khuôn khổ Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, Văn phòng Tiết kiệm năng lượng đã phối hợp với Cơ quan năng lượng Đức, Công ty ALTUS AG Đức và Trung tâm năng lượng mới, ĐH Bách Khoa Hà Nội thiết lập dự án “Lắp đặt hệ thống pin mặt trời nối lưới tại trụ sở Bộ Công Thương nhằm tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường”.
-
Nhằm đổi mới công nghệ, tăng cường sử dụng thiết bị hiện đại nâng cao chất lượng hiệu quả, tiết kiệm năng lượng (TKNL) trong sản xuất xi măng, từ ngày 22 đến 23 tháng 9 năm 2010, tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Hội Vật liệu xây dựng Việt Nam phối hợp với Công ty Polysius AG (CHLB Đức) tổ chức Hội thảo với chủ đề “Công nghệ mới, thiết bị hiện đại, hiệu quả và TKNL trong sản xuất xi măng”.
-
Ngoài ra các giải pháp như cải tạo hệ thống hơi, hệ thống nén khí cũng giúp nhà máy có thể tiêt kiệm hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Lắp các động cơ hiệu suất cao cho khu vực xưởng hồ sợi nhà máy cũng tiết kiệm khoảng 15 triệu đồng/năm.
-
Chiếc xe này ra mắt tại triển lãm Eurobike Show 2010, được tổ chức vào tuần trước tại Friedrichshafen Đức. Nắm được thị hiếu hoài cổ của bộ phận các khách hàng vẫn đi thích xe đạp, các nhà sản xuất dự định sẽ cho ra lò 667 chiếc. Mỗi chiếc BlackTrail có giá 75.660 USD.