-
Sử dụng pin mặt trời là một cách thu hồi nguồn năng lượng tái sinh đang thời thượng. Nhưng cách “cổ điển” khác là tập trung nhiệt độ để phát điện thông qua turbin hơi nước vẫn được áp dụng ở một số nơi. Với một tòa nhà cao tầng xây dựng ở vùng sa mạc, chỉ cần “chồng lên” nóc một tháp phát điện mặt trời.
-
Các nhà khoa học Australia đã nghiên cứu cách sản xuất các tấm pin mặt trời bằng cách “in” các đơn vị quang điện biến quang năng thành điện năng lên đế polyme và tạo ra những thay đổi lớn trong việc sử dụng điện mặt trời.
-
Một nhà máy điện mặt trời siêu loại chẳng bao lâu nữa sẽ được xây dựng trên cát của sa mạc Sahara. Tháng 7-2009, một nhóm nhà công nghiệp đã ký một dự án mang tên Desertec, nhằm thu năng lượng mặt trời của Sahara tại Ả Rập Saoudite, và cung cấp điện cho Âu châu, Bắc Phi, Trung Đông.
-
Dự án sản xuất điện nói trên sẽ sử dụng công nghệ chảo parabol, trong đó các tấm gương hình parabol sẽ được dùng để đốt nóng một hợp chất truyền dẫn, tạo ra hơi nước để vận hành các máy phát điện.
-
Vào cuối năm 2009, Mỹ xếp thứ 4 về tổng năng suất điện mặt trời với 2,09 gigawatt được lắp đặt, theo Bloomberg New Energy Finance. Tuy nhiên, với việc năng suất lắp đặt tại Mỹ tăng với tốc độ nhanh hơn cả thị trường toàn cầu, quốc gia này có thể trở thành một thị trường mạnh hơn vào năm 2014.
-
Tập đoàn Neo Solar Power, một trong những nhà sản xuất pin mặt trời hàng đầu thế giới, đã công bố kế hoạch xây dựng nhà máy điện mặt trời tại Khu công nghệ cao Nam Đài Loan (STSP). Dự tính, nhà máy sẽ có công suất 3,4 GW, nhiều hơn 1 GW so với công suất của tất cả các nhà máy khác tại Đài Loan.
-
Chúng ta đã được nghe nói đến điện mặt trời, điện hạt nhân, điện từ năng lượng gió và giờ đây một nguồn năng lượng khác đang được các nhà nghiên cứu thuộc đại học Campinas Brazil khám phá: điện từ khí quyển?
-
Có hơn 95% hộ gia đình nông thôn châu Phi không có cơ hội sử dụng điện, nhưng hiện nay năng lượng mặt trời đã thay đổi cuộc sống của họ. Những người này không đủ tiền dùng điện và phần lớn thu nhập của họ chỉ đủ tiền mua dầu hỏa để thắp đèn hoặc phải đi tới các thị trấn xa xôi để xạc pin vài lần/tuần.
-
Để có thể chạy đủ cho các loại đèn, quạt, máy tính… kể cả máy lạnh, người tiêu dùng phải bỏ ra cả 500 triệu đồng cho giàn pin năng lượng mặt trời. Đây chính là trở ngại lớn nhất để hộ gia đình lắp đặt, thay nguồn điện lưới. Nhưng, chúng ta có thể trang bị các hệ thống pin mặt trời cỡ nhỏ sử dụng cho đèn, quạt bàn và máy vi tính; giá có thể chấp nhận được. Và nguồn điện tái tạo thì vô cùng.
-
Như chúng ta đã biết, pin quang điện chuyển đổi năng lượng từ ánh sáng mặt trời thành điện. Mặc dù đã có nhiều cải tiến nhằm tăng hiệu suất của công nghệ quang điện nhưng kết quả vẫn chưa thực sự khả quang.Vì vậy, mới đây các nhà nghiên cứu thuộc đại học Stanford đã phát triển một phương pháp giúp nâng cao gấp đôi hiệu suất của công nghệ quang điện hiện tại và đồng thời giảm bớt giá thành sản xuất để năng lượng mặt trời có thể cạnh tranh với các nguồn năng lượng khác.
-
Ngành nghiên cứu pin quang điện Trung Quốc bao trùm lên mọi dạng vật liệu, từ truyền thống như Silic tinh thể đến vật liệu mới như nano TiO2 hữu cơ. Hàng chục phòng thí nghiệm hàng đầu đất nước “sáng đèn” ngày đêm miệt mài theo đuổi đa dạng công nghệ tiên tiến trong kỹ nghệ pin quang điện. Kể cả những cấu trúc rất mới mẻ của loại PMT đa phổ có khả năng phát điện ở hầu hết mọi vùng ánh sáng hay nói một cách khác ở mọi thời gian.
-
Mỗi cửa sổ ở Anh có thể được chuyển thành máy phát điện mặt trời nhờ vào công nghệ mới được phát triển bởi các nhà khoa học.
-
Năng lượng tái tạo như điện gió, điện mặt trời được đánh giá là nguồn năng lượng tích cực góp phần giảm gánh nặng về năng lượng trong bối cảnh các nguồn năng lượng truyền thống đang ngày cạn kiệt. Tuy Việt Nam đã sớm tiếp cận với việc khai thác tận dụng năng lượng tái tạo song cho đến nay các nguồn năng lượng này vẫn còn khá xa lạ. Nguyên nhân chính được nêu ra là vướng mắc về giá.
-
Một dàn pin mặt trời phủ có diện tích hơn 100 m2 vừa cấp điện cho tòa nhà, vừa hòa điện lưới đảm bảo tòa nhà luôn có điện...
Hơn thế nữa, nó còn thể tận dụng điện lưới vào giờ thấp điểm, giá điện rẻ để tranh thủ sạc lại hệ thống điện mặt trời. Đó là ưu điểm của công nghệ mới vừa được thử nghiệm tại TP.HCM.
-
Máy phát điện bằng năng lượng mặt trời lớn nhất thế giới được xây dựng ở Thượng Hải bắt đầu hoạt động. Chiếc máy phát điện này sử dụng 20.000 tấm quang điện mặt trời có thể cung cấp lượng điện 6.300.000 kwh/ năm.
-
Vừa qua, tại Paris, đại diện một số tập đoàn năng lượng lớn đã ký kết thỏa thuận tạo dựng quan hệ đối tác để thực hiện một dự án táo bạo có tên là Transgreen, nhằm xây dựng các nhà máy điện mặt trời tại châu Phi và truyền tải điện từ đó tới châu Âu bằng cáp ngầm xuyên qua biển Địa Trung Hải
-
Do chưa được phép hòa vào lưới điện quốc gia như ở các nước nên tại VN hiện nay, để có hệ thống điện mặt trời, phải đầu tư cả bộ gồm 4 loại thiết bị chính là: tấm pin, bộ điều khiển sạc, bộ biến điện (DC-AC inverter) và bộ bình ắc-quy, trong đó có 2 bộ phận đắt tiền nhất là tấm pin và bộ bình ắc-quy.
-
Hiện nay, nghiên cứu, phát triển công nghệ sạch đang rất được quan tâm, chú trọng, đặc biệt trong lĩnh vực năng lượng tái tạo, thể hiện qua các chính sách hỗ trợ của Chính phủ. Cụ thể, đã có 2 đề tài liên quan đến năng lượng mặt trời được chọn trong Chương trình Khoa học và Công nghệ Quốc gia 2011 – 2015 vừa công bố mới đây.
-
Không may là phong điện và điện mặt trời hiện nay đều có mức giá kém cạnh tranh so với các nguồn điện khác. Tuy nhiên, cũng như tất các các công nghệ mới, điều này sẽ thay đổi theo thời gian. Morris nhận thấy rằng, giá của phong điện đã rẻ đi rất nhiều so với lần đầu được đưa ra thị trường. Điện mặt trời cũng đang dần trở nên rẻ hơn, đặc biệt là khi chương trình PACE (Property Assessed Clean Energy) ngày càng phổ biến cùng với những ưu đãi về thuế của bang và liên bang.
-
Trong khi nhiều đơn vị làm điện năng lượng mặt trời bằng cách nhập thiết bị từ nước ngoài về lắp đặt thì kỹ sư Trịnh Quang Dũng, Phòng Phát triển công nghệ điện năng lượng mặt trời, Viện Vật lý TPHCM cùng cộng sự đã nghiên cứu chế tạo thiết bị ngay trong nước. Thành công này đã đưa Việt Nam là nước thứ 6 làm chủ công nghệ điện mặt trời nối lưới thông minh tại châu Á.