-
Một báo cáo mới đây của chương trình Thắp sáng Châu Phi ( Lighting Africa) đã đưa ra những số liệu thú vị về việc trong mười năm tới, chúng ta có thể sử dụng năng lượng mặt trời để thắp sáng cuộc sống của những gia đình ở xa lưới điện. Một thay đổi cơ sở hạ tầng trong ngành này sẽ đem đến cho người dân châu Phi những lợi ích quan trọng mà những người quen sống trong ánh điện không nhận thấy được.
-
Dự án năng lượng tái tạo của châu Phi sẽ thiết lập 365 tuabin gió khổng lồ xung quanh hồ Turkana ở miền Bắc Kenya. Dự án sẽ được hoàn thành vào năm 2012 khi mà dự án 533 triệu bảng Anh này có công suất 300MW, ¼ công suất hiện tại của đất nước này.
-
Châu Phi có nguồn năng lượng gió rất lớn. Tuy nhiên, vì đa phần các nước thuộc lục địa đen chậm trễ đề ra một khung quy định phù hợp để phát triển loại năng lượng này, nên châu Phi đã quá chậm chân trong việc xây dựng các nhà máy điện gió.
-
Biến đổi khí hậu, khí thải gây hiệu ứng nhà kính là những điều được nhắc đến với mật độ dày đặc trong thời gian gần đây. Hàng loạt biện pháp sử dụng năng lượng thay thế được đưa ra. Trong đó, đáng kể nhất là biện pháp sử dụng năng lượng mặt trời.
-
Có hơn 95% hộ gia đình nông thôn châu Phi không có cơ hội sử dụng điện, nhưng hiện nay năng lượng mặt trời đã thay đổi cuộc sống của họ. Những người này không đủ tiền dùng điện và phần lớn thu nhập của họ chỉ đủ tiền mua dầu hỏa để thắp đèn hoặc phải đi tới các thị trấn xa xôi để xạc pin vài lần/tuần.
-
Vừa qua, tại Paris, đại diện một số tập đoàn năng lượng lớn đã ký kết thỏa thuận tạo dựng quan hệ đối tác để thực hiện một dự án táo bạo có tên là Transgreen, nhằm xây dựng các nhà máy điện mặt trời tại châu Phi và truyền tải điện từ đó tới châu Âu bằng cáp ngầm xuyên qua biển Địa Trung Hải
-
12 thành phố châu Phi được chọn thuộc các nước Algeria, Angola, Congo, Ai Cập, Ethiopia, Ghana, Kenya, Morocco, Nigeria, Nam Phi, Tanzania và Tunisia.
-
Năm 2008, 43 quốc gia trong khuôn khổ tổ chức Liên minh vì Địa Trung Hải đã đưa ra kế hoạch năng lượng mặt trời Địa Trung Hải. Theo Bộ trưởng Môi trường Pháp, Jean Louis Borloo, Transgreen đóng vai trò quyết định đối với việc thực hiện và phát triển kế hoạch năng lượng mặt trời Địa Trung Hải
-
Một công viên điện gió lớn nhất châu Phi trị giá 250 triệu euro đã được vua Morocco Mohammed VI khánh thành tại thành phố Melloussa. Công viên này có công suất 140 megawatt và bao gồm 165 máy phát điện bằng sức gió. Nó được xây dựng bằng nguồn vốn tài trợ của Ngân hàng đầu tư châu Âu (80 triêu euro) và các ngân hàng như Intituto Credito Official của Tây Ban Nha (100 triệu euro), Kreditanstalt fur Wiederaufbau (50 triệu euro) và Cơ quan quốc gia về nước của Morocco (20 triệu euro).
-
Trong 5 năm tới, các nước thuộc liên minh châu Âu sẽ sử dụng nguồn năng lượng nhập từ châu Phi. Cụ thể hơn là họ sẽ sử dụng nguồn năng lượng điện thu được từ một hệ thống pin mặt trời khổng lồ, lắp đặt trên sa mạc Sahara. Thông tin đó đã được đại biểu Ủy ban năng lượng châu Âu - ngài Guenther Oettinger công bố sau cuộc họp Ủy Ban giữa tuần qua, sau gần 1 năm kể từ khi tổ chức Desertec đưa ra ý tưởng
-
Dự án khí sinh học Việt Nam là một trong sáu ứng viên tiên phong về năng lượng bền vững từ khắp châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latinh đã lọt vào vòng chung kết Giải thưởng Ashden về Năng lượng bền vững năm 2010. Giải thưởng trị giá hơn 140.000 bảng Anh, sẽ công bố vào ngày 1.7.2010 tại Hiệp hội Địa lý Hoàng gia Anh Quốc.
-
Cây thương lục có thể mọc ở những vùng đất cằn cỗi ngay cả trong thời kỳ hạn hán. Thậm chí những nước nông nghiệp ở châu Phi cũng trồng được loại cây này với điều kiện khí hậu của mình. Theo tiến sĩ David Carroll, giám đốc trung tâm, chất nhuộm từ cây thương lục sẽ giúp các nước châu Phi giải quyết vấn đề về năng lượng. Carroll nhấn mạnh quan điểm của mình: “Những cây thương lục giống như cỏ dại vậy. Chúng mọc ở bất cứ đâu ngoại trừ châu Nam Cực.”
-
Đức đang chuẩn bị thực hiện một dự án đầy tham vọng để trở thành quốc gia có nguồn năng lượng mặt trời lớn nhất thế giới.
-
Ý tưởng này xuất phát từ một sinh viên người Anh Daniel Sheridan, 23 tuổi, khi anh đang tham gia vào chương trình thiện nguyện tại một trường học trên đảo Wasimi (thuộc một quốc gia ở châu Phi Kenya).
-
Cây dầu gai (Jatropha curcas L.) xuất hiện ở nhiều nơi trên thế giới, có gốc từ Nam Mỹ, lan tràn qua châu Phi và châu Á. Mới đây, người ta có thể ép hạt dầu gai lấy dầu để chạy máy nổ diesel.