-
Nhận thức được vai trò của tiết kiệm năng lượng trong sản xuất kinh doanh, nhiều doanh nghiệp dệt may đã chủ động đầu tư thiết bị, công nghệ tiết kiệm năng lượng, thay thế thiết bị, sản phẩm lạc hậu tiêu hao nhiều điện năng bằng những thiết bị mới.
-
Nhận thức được vai trò của tiết kiệm năng lượng trong sản xuất kinh doanh, nhiều doanh nghiệp dệt may đã chủ động đầu tư thiết bị, công nghệ tiết kiệm năng lượng như hệ thống máy may, đèn chiếu sáng, lò hơi, động cơ...
-
Các doanh nghiệp lĩnh vực dệt may, da giày hướng đến đầu tư công nghệ sản xuất hiện đại, sản xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lượng, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm khi xuất khẩu.
-
Sử dụng năng lượng hiệu quả và năng lượng tái tạo để giảm phát thải khí nhà kính đang được coi là cơ hội và thách thức lớn của ngành dệt may, da- giày Việt Nam khi một số thị trường lớn như: Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu đang có quy định về dán nhãn cacbon.
-
Với nhiều giải pháp tiết kiệm điện, sản xuất sạch hơn trong 3 năm gần trở lại đây, Công ty CP Tập đoàn Hồ Gươm - hoạt động trong lĩnh vực dệt may của Hà Nội đã giảm thiểu hệ thống rò rỉ hơi nước, nước hồ, tiết kiệm được tài nguyên nước, nguyên nhiên vật liệu trong quá trình sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế, môi trường và xã hội cho doanh nghiệp.
-
Tổng cục Năng lượng (Bộ Công Thương) và Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) vừa chính thức ra mắt “Mạng lưới hiệu quả năng lượng” với sự tham gia của 8 doanh nghiệp (DN) trong các ngành dệt may, giấy, vận tải, chế biến nhựa.
-
Các doanh nghiệp dệt may của Việt Nam tham gia chương trình này của IFC sẽ được hưởng lợi thông qua việc tiếp cận tốt hơn với các thị trường toàn cầu.
-
Dưới đây là một số giải pháp giúp tiết kiệm năng lượng trong ngành dệt may ở Việt Nam.
-
Các doanh nghiệp may áp dụng chương trình sản xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lượng hơn qua đó góp phần làm tăng năng suất lao động cũng như chất lượng sản phẩm.
-
Dệt may là ngành công nghiệp quan trọng của Ấn Độ khi cung cấp việc làm và thu nhập cho hàng chục triệu lao động, đồng thời đem về những khoản ngoại tệ lớn từ xuất khẩu thành phẩm. Tuy nhiên, với tỷ suất lợi nhuận thấp, các doanh nghiệp dệt may của Ấn Độ đã và đang tìm nhiều cách để giảm thiểu chi phí năng lượng của mình.
-
Chính phủ Đài Loan cho biết, các doanh nghiệp trong ngành dệt may nước này sẽ phải áp dụng các biện pháp tiết kiệm năng lượng theo hình thức bắt buộc vào đầu năm 2016. Đây là quyết định do Bộ trưởng Bộ Kinh tế Đài Loan ban hành.
-
Bằng giải pháp đầu tư, Tổng công ty Cổ phần Dệt May Hà Nội không chỉ tiết kiệm trên 4 triệu kWh điện/năm, mà còn giúp giảm phát thải khí CO2 tương đương 4.000 tấn/năm.
-
Để hạn chế những tác động tiêu cực của công nghiệp dệt may đến môi trường, Ấn Độ đang tiến hành nhiều nghiên cứu về tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong lĩnh vực này.
-
Lượng điện năng dùng cho việc vận hành van điều tiết phụ cũng không còn cần thiết. Hơn nữa, quá trình nhuộm chỉ mất 2 phút, so với 12 đến 24 giờ trước đây. Đồng thời, không thể phủ nhận, công nghệ này đã tiết kiệm được đáng kể điện năng tiêu thụ.
-
Tổng công ty Cổ phần Dệt may Hà Nội (Hanosimex) đã đầu tư gần 223,5 triệu đồng lắp đặt thiết bị tiết kiệm điện cho máy may 3S (Systech sewsaver) giảm công suất động cơ lúc hoạt động không tải để tiết kiệm điện.
-
Nhờ áp dụng đồng loạt các giải pháp tiết kiệm năng lượng, mỗi năm, Tổng công ty Cổ phần Dệt may Hà Nội đã tiết kiệm được trên 4 triệu kWh điện.
-
Dự án “Tiết kiệm năng lượng cho các doanh nghiệp dệt may vừa và nhỏ” là một phần của chiến dịch Đo lường năng lượng do Liên đoàn dệt may châu Âu khởi động.
-
Đa số sản phẩm vào thị trường châu Âu, Mỹ hiện nay đều có xu hướng áp dụng giải pháp kinh doanh xanh, trong đó có sản phẩm dệt may.
-
Với tiềm năng tiết kiệm khoảng 20% năng lượng tiêu thụ, ngành dệt may đang được chú trọng áp dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng.
-
Theo Bộ Công thương, tiềm năng tiết kiệm năng lượng của ngành dệt may (DM) còn khoảng 30%.