-
Sáng ngày 01/07 tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo tham vấn Dự án xây dựng kế hoạch quản lý hiệu quả lạnh quốc gia (Dự án K-CEP) do Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững - Bộ Công Thương (Vụ TKNL&PTBV), Viện Sinh thái và Môi trường (EEI) và Công ty CP Tư vấn Năng lượng và Môi trường (VNEEC) phối hợp tổ chức; được tài trợ bởi Ngân hàng Thế giới (WB).
-
Ứng dụng các nguồn năng lượng thông minh, vật liệu xanh trong xây dựng nhà chung cư thông minh chính là lối thoát để bảo vệ môi trường trong quá trình đô thị hoá nhanh tại Việt Nam.
-
Thay đổi nhận thức về tiết kiệm năng lượng (TKNL); sử dụng năng lượng đúng lúc, đúng chỗ, đúng cách và đúng nhu cầu… là cách làm hay của người dân Yên Bái thời gian qua. Việc làm này không chỉ giúp tiết kiệm chi phí hằng tháng trong mỗi gia đình, mà còn góp phần TKNL cho đất nước, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
-
Ngành kiến trúc - xây dựng được coi là một trong những ngành tạo ra phát thải cac-bon lớn, khi chiếm tới 39% lượng khí thải của con người. V
-
Các nghiên cứu chỉ ra rằng trồng cây xanh không những bảo vệ môi trường mà còn giúp ích trong việc tiết kiệm năng lượng, đồng thời giúp tăng tuổi thọ con người.
-
BedZED là ngôi làng theo mô hình tiết kiệm năng lượng nằm ở vùng ngoại ô Hackbridge, London, Anh. Ngôi làng có nhiều không gian xanh, sử dụng các vật liệu tái chế, các tính năng tiết kiệm năng lượng cũng như tái tạo ra các nguồn năng lượng sạch, mang lại nhiều lợi ích bền vững cho con người.
-
Thời gian qua, Công ty Ðiện lực Ðiện Biên đã tăng cường triển khai các hoạt động tuyên truyền, nâng cao ý thức sử dụng điện tiết kiệm, vừa giảm chi phí giá thành cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh vừa góp phần bảo vệ môi trường sống ứng phó với biến đổi khí hậu.
-
Trong số 8 công trình xanh nổi tiếng có một công trình đến từ Việt Nam. Các công trình này minh chứng cho sự kết hợp tuyệt vời giữa vẻ đẹp kiến trúc xanh và tính thân thiện môi trường của ngành xây dựng hiện đại.
-
Tiết kiệm năng lượng không chỉ tiết kiệm được tiền mà còn giảm được một lượng lớn khí CO2 phát thải ra môi trường. Chỉ cần thực hiện một vài thao tác nhỏ sau đây, bạn đã giảm được một khoản kha khá chi phí cho các hóa đơn của gia đình mình.
-
Hiện nay, nhiều công trình, dự án quy mô lớn trên thế giới đã chú trọng sử dụng nguồn năng lượng mặt trời, vừa giúp tiết kiệm năng lượng, vừa bảo vệ môi trường.
-
Sự xuất hiện của mô hình đô thị thông minh (smart town) được xem là một giải pháp hữu hiệu để giải quyết bài toán mở rộng đô thị mà vẫn bảo vệ môi trường.
-
Mới đây một loại gỗ làm từ sợi gỗ nhỏ tách rời có kết cấu nhẹ, chắc chắn đã được nghiên cứu thành công bởi các nhà khoa học thuộc trường Đại học Maryland. Loại gỗ nano này được tin là sẽ trở thành vật liệu xây dựng tương lai giúp các tòa nhà tiêu thụ năng lượng hiệu quả.
-
Trong bối cảnh bùng nổ quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Việc phát triển mô hình đô thị carbon thấp là giải pháp tối ưu.
-
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, nhu cầu cao về tiết kiệm năng lượng, kiến trúc xanh ứng dụng năng lượng tự nhiên, giúp cải thiện không gian sống và bảo vệ môi trường đã trở thành xu hướng được đề cao tại nhiều quốc gia.
-
“Gạch sống” (Living concrete) hay gạch LI, có khả năng hấp thụ độc tố, biết quang hợp, hấp thụ CO2..., nhưng vẫn giữ được độ cứng như các loại gạch thông thường.
-
Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng, tiết kiệm nước, trồng cây xanh… những thói quen tưởng chừng như rất đơn giản nhưng nếu mọi người thường xuyên duy trì sẽ góp phần tích cực để giúp môi trường xanh sạch hơn, đồng thời tiết kiệm được chi phí sinh hoạt trong gia đình.
-
Dùng nguồn nhiệt dư hoặc các phế phẩm tạo ra nguồn nhiệt phục vụ sản xuất vừa giúp các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, vừa góp phần bảo vệ tài nguyên, môi trường.
-
Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ hiện đại tiết kiệm năng lượng và giảm tác hại môi trường từ Nhà máy giấy tại Hậu Giang.
-
Không chỉ theo đuổi những giá trị sáng tạo trong thiết kế, nhiều công trình còn nỗ lực góp tiếng nói chung đối với việc bảo vệ môi trường bằng cách đưa vật liệu xanh trở thành xu hướng.
-
Sử dụng vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường đang trở thành xu thế phát triển và là mục tiêu hướng tới của ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Việt Nam trong những năm tới.