-
Gần 70% sản lượng tiêu thụ than của Tập đoàn Công nghiệp Than và Khoáng sản Việt Nam (TKV) là được sàng tuyển, chế biến tại các mỏ than. Đây là con số khá lớn khẳng định vai trò quan trọng của công tác sàng tuyển trong sản xuất kinh doanh của tập đoàn. Để nâng cao năng suất, chất lượng cũng như hệ số thu hồi, giảm thiểu tổn thất tài nguyên và giảm thiểu ô nhiễm môi trường, Viện Công nghệ Mỏ - TKV đã nghiên cứu thành công công nghệ “Huyền phù tang quay”ứng dụng trong tuyển than, đảm bảo các yếu tố về kinh tế, kỹ thuật, môi trường.
-
Trong dịp về Bắc Giang vừa qua, tôi được biết có nhiều hộ chăn nuôi ở đây đã và đang lắp đặt bể biogas bằng vật liệu composite. Việc đầu tư lắp đặt bể biogas khai thác khí sinh học từ chất thải trong chăn nuôi tạo nguồn năng lượng mới thay chất đốt rơm rạ trong đun nấu đã được nông dân ở đây quan tâm từ lâu. Tuy nhiên, với các gia đình nông dân, bỏ ra một lúc hơn 10 triệu đồng để sử dụng một bể biogas bằng vật liệu composite, thì đây được coi là “tư duy tiến bộ”, nhất là việc bảo vệ môi trường...
-
Sau khi Yamaha công bố các kế hoạch trở thành nhà sản xuất hàng đầu trên thị trường trong phân khúc môtô chạy bằng điện, Hãng Honda đã cũng công bố các kế hoạch tập trung vào loại phương tiện giao thông không gây ô nhiễm môi trường này bằng việc chế tạo môtô điện cho thị trường Trung Quốc.
-
Biên bản thỏa thuận tập trung vào những vấn đề quan trọng về năng lượng trong thời gian tới như thỏa thuận đẩy mạnh hơn nữa các hợp tác kết nối lưới điện ba nước (dự án chung), đặc biệt là dự án liên kết mức 230 kV và 500 kV; hỗ trợ khai thác khả năng phát triển thủy điện trên dòng chính sông Mekong trên cơ sở đảm bảo môi trường, hệ thống sinh thái và xã hội
-
Hiện tại Đức thu được 16% tổng điện năng từ gió, mặt trời và các nguồn năng luợng có thể tái tạo khác, cao hơn gấp ba lần so với cách đây 15 năm. “Việc chuyển đổi hoàn toàn sang dạng năng lượng tái tạo vào năm 2050 là khả thi nhờ vào các thành tựu kĩ thuật và sinh thái học” và “đây là một mục tiêu rất thực tế có căn cứ vào những công nghệ sẵn có, nó không phải là một chiếc bánh trên trời!”, chủ tịch Cục Môi trường Liên bang Jochen Flasbarth khẳng định.
-
Các doanh nghiệp đóng tàu Nhật Bản bắt đầu tung ra thị trường các loại tàu biển thế hệ mới, sử dụng năng lượng hiệu quả hơn trong bối cảnh sự cạnh tranh trong ngành đóng tàu thế giới ngày càng khốc liệt.
-
Giám đốc điều hành Dominic Scriven của Dragon Capital được nhật báo Dân tộc dẫn lời nói rằng Quỹ sẽ góp phần tạo ra những ảnh hưởng tích cực về mặt môi trường và xã hội tại các nước đang phát triển ở tiểu vùng sông Mekong và một số nước Nam
-
Năm 2008, 43 quốc gia trong khuôn khổ tổ chức Liên minh vì Địa Trung Hải đã đưa ra kế hoạch năng lượng mặt trời Địa Trung Hải. Theo Bộ trưởng Môi trường Pháp, Jean Louis Borloo, Transgreen đóng vai trò quyết định đối với việc thực hiện và phát triển kế hoạch năng lượng mặt trời Địa Trung Hải
-
Sinh khối dưới dạng phụ phẩm qua công nghệ ép viên tạo thành viên nhiên liệu. Dưới tác dụng của nhiệt, viên nhiên liệu trở thành dạng chất đốt sạch, nhiệt trị cao, có thể sử dụng làm chất đốt cho nhiều loại lò công suất vừa và nhỏ hoặc sử dụng trực tiếp phục vụ sinh hoạt trong các hộ gia đình. TS. Nguyễn Tường Vân, Viện trưởng viện nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy nông nghiệp – RIAM: “Mặc dù với ở giai đoạn nghiên cứu ứng dụng song viên nhiên liệu từ phế phẩm hứa hẹn mở ra thị trường lớn, góp phần giảm gánh nặng năng lượng quốc gia vừa đem lại hiệu quả tích cực về môi trường.
-
Để có thể dạy cho học sinh những bài học về môi trường trong một không gian gần gũi với thiên nhiên, ngày càng có nhiều trường học được thiết kế xanh hơn. Dưới đây là 10 ngôi trường có các phòng học nổi tiếng về tính thân thiện với môi trường :
-
Với 3 lĩnh vực tập trung chính là bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng và năng lượng tái tạo, hơn 2 năm qua, dự án hợp tác Việt Nam và Nhật Bản - “Đối thoại chính sách về kế hoạch viện trợ xanh” (GAP) đã góp phần tích cực giúp Việt Nam trong công tác đào tạo, tăng cường quản lý năng lượng.
-
Cơ quan phát triển năng lượng tái sinh Ấn Độ ( Viết tắt là IREDA) là doanh nghiệp trực thuộc Chính Phủ đi tiên phong trong việc cho vay và thúc đầu tư trong lĩnh vực năng lượng như năng lượng tái tạo, hiệu quả năng lượng và công nghệ môi trường phục vụ mục tiêu phát triển bền vững.
-
Cùng với triển vọng phát triển của xe điện, tương lai của máy bay điện hoàn toàn là điều có thể hình dung ra, với ưu thế vượt trội so với máy bay thông thường: thân thiện môi trường, yên tĩnh, hiệu suất cao...
-
Mặc dù mọi người đều muốn ngừng hoàn toàn việc sử dụng than để sản xuất năng lượng nhưng chúng ta cũng biết rằng chính phủ và khu vực tư nhân sẽ phải mất một thời gian dài nữa mới có thể chuyển toàn bộ sang các nguồn năng lượng sạch. Vì vậy trong thời kỳ chuyển giao này cần có những phương pháp có thể giảm thiểu tác động của việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch đối với môi trường.
-
Cơ quan Môi trường Liên bang của Đức vừa cho biết nước này có thể đáp ứng được toàn bộ nhu cầu điện năng từ nguồn năng lượng tái tạo vào năm 2050 và trở thành cường quốc công nghiệp đầu tiên của thế giới từ bỏ thói quen sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
-
Theo tính toán của Trung tâm Tiết kiệm năng lượng (TT TKNL) TPHCM, cứ giảm được 1 kWh điện, chúng ta giảm được 0,5674 kg CO2 thải ra môi trường. Tương tự, nếu bớt sử dụng 1 lít dầu, chúng ta sẽ giảm được 3,2 kg CO2 là loại khí thải gây hiệu ứng nhà kính, làm trái đất nóng lên và khí hậu biến đổi.
-
Không chỉ mang lại hiệu quả tiết kiệm điện, sử dụng thiết bị đun nước nóng bằng bơm nhiệt còn an toàn cho người dùng do không dùng điện trực tiếp. Đặc biệt, nếu đa phần thiết bị làm nước nóng khác thường tỏa ra môi trường xung quanh nhiệt lượng lớn thì bơm nhiệt lại đem lại bầu không khí trong lành nhờ luồng khí mát tỏa ra trong quá trình trao đổi nhiệt.
-
Từ năm 2008, Công ty cổ phần sản xuất Thương mại giấy Phong Châu đã áp dụng quá trình sản xuất sạch hơn trong khuôn khổ “Hợp phần sản xuất sạch hơn trong công nghiệp” của Bộ Công Thương với sự tài trợ của DANIDA. Quy trình sản xuất này đã giúp nhà máy tiết kiệm được hàng tỷ đồng, góp phần bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng.
-
Tập đoàn Panasonic hiện thực hóa Ngôi nhà sinh thái trong mơ trong khuôn viên Khu trung tâm phức hợp của mình tại Thủ đô Tokyo (Nhật Bản) để thể hiện chiến lược "ý tưởng sinh thái toàn cầu" nhằm hưởng ứng những hoạt động về biến đổi khí hậu và nỗ lực cổ súy cho sự phát triển bền vững gắn với gìn giữ môi trường từ ý tưởng sinh thái trong sản xuất, tới sản phẩm và toàn cộng động
-
Trong điều kiện hệ thống điện thiếu nguồn trầm trọng như hiện nay, huy động vốn để xây dựng một nhà máy thủy điện (dù công suất nhỏ) phát lên lưới điện mà không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường chính là việc làm thiết thực góp phần giảm thiểu khó khăn cho ngành điện, đồng thời cũng là một hình thức tiết kiệm điện năng cho đất nước.