-
Năm 2023, bức tranh năng lượng toàn cầu có nhiều khó khăn. Do đó, việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả lại càng trở nên có ý nghĩa hơn bao giờ hết. Tiết kiệm năng lượng giúp bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, đồng thời tạo ra những đóng góp quan trọng cho mục tiêu Net Zero của Việt Nam đến năm 2050.
-
Việt Nam đang triển khai những bước đầu của việc chuyển đổi năng lượng. Cùng với đó, tiết kiệm năng lượng trở thành hoạt động thường xuyên đối với các cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm và các ngành kinh tế trọng điểm tiêu thụ nhiều năng lượng, hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.
-
Theo Kế hoạch số 342 của UBND thành phố Hà Nội, năm 2023 mục tiêu cụ thể là tiết kiệm điện từ 1,5% - 1,7% so với mức năng lượng dự báo nhu cầu và đạt mức tiết kiệm tối thiểu 2,2% tổng điện năng tiêu thụ cho các khu vực tiêu dùng, sử dụng điện trên địa bàn.
-
Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả không những góp phần quan trọng bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia mà còn là giải pháp hàng đầu kỳ vọng sẽ đóng góp quan trọng cho mục tiêu Net Zero của Việt Nam đến năm 2050.
-
Dự kiến, kế hoạch sẽ bắt đầu được thực hiện từ đầu năm sau đến tháng 3/2026 và sẽ giúp nước Anh đạt được mục tiêu giảm 15% lượng năng lượng tiêu thụ vào năm 2030.
-
Thay thế thiết bị công nghệ cũ bằng công nghệ tiết kiệm điện, quy định định mức tiêu thụ cho từng bộ phận, đưa tiết kiệm điện thành mục tiêu thi đua là cách Công ty Truyền tải điện 4 (PTC4) khuyến khích nhân viên tiết kiệm điện.
-
Mức độ tiêu thụ điện ngày một tăng cao, nhất là vào mùa nắng nóng. Công suất phụ tải đỉnh năm sau bao giờ cũng cao hơn năm trước, để vượt qua khó khăn đó, hiện tại ngành điện đã có những giải pháp để cung cấp điện an toàn và tin cậy. Việc chuyển đổi sản xuất hướng điến mục tiêu sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả vẫn là giải pháp cần được đẩy mạnh ở miền Bắc. Nguồn: vnews.gov.vn/
-
Nhờ đồng bộ nhiều giải pháp, cải tạo lại công trình cho hệ thống tòa nhà mà Khách sạn Đồng Khởi (Hotel Grand Sài Gòn) đã đạt mức tiết kiệm năng lượng tổng thế là 4,06%.
-
Để giữ chân người tiêu dùng và mở rộng thị trường tiêu thụ, nhiều doanh nghiệp tại Đồng Nai đã xây dựng lộ trình tiết kiệm năng lượng và từng bước tham gia vào nền kinh tế xanh, hướng đến mục tiêu bảo vệ môi trường, góp phần hạn chế những diễn biến tiêu cực của biến đổi khí hậu.
-
Trong 9 tháng đầu năm 2022, tỷ lệ tổn thất điện năng Công ty Điện lực Bình Định (PC Bình Định) là 4,52%, thấp hơn 0,19% so với cùng kỳ năm 2021, giảm 0.28% so với kế hoạch năm 2022 (4,80%).
-
Việc triển khai có hiệu quả các giải pháp tiết kiệm năng lượng giúp đảm bảo nguồn cung cho ngành sản xuất của Việt Nam, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
-
Diễn đàn là nơi các đại biểu hai nước thảo luận, trao đổi kinh nghiệm về nhiều vấn đề quan trọng trong chiến lược phát triển năng lượng ở hai nước. Trong đó, thúc đẩy mục tiêu chung phát triển năng lượng sạch và bền vững là mục tiêu trọng tâm.
-
Việc tăng cường các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện không chỉ giúp giảm bớt áp lực về nguồn cung cho ngành điện, mà còn góp phần đáp ứng mục tiêu tiết kiệm tối thiểu 2% tổng điện năng tiêu thụ mỗi năm của Thủ tướng Chính phủ.
-
Định hướng phát triển năng lượng giai đoạn này tập trung đầu tư vào 10 công nghệ năng lượng. Trong đó, một trong những mục tiêu quan trọng là tập trung nguồn lực để hỗ trợ phát triển, ứng dụng và chuyển giao những công nghệ tiên tiến về năng lượng tái tạo, lưu trữ năng lượng, truyền tải điện năng, nhất là những công nghệ tiên tiến trong sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Nhật Bản đặt mục tiêu công suất điện hạt nhân chiếm 20-22% tổng công suất điện, trong khi điện tái tạo chiếm từ 36-38% tổng công suất điện vào năm 2030.
-
Chỉ thị 20 về về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020 - 2025 có vai trò rất quan trọng, là tiền đề để đạt được các mục tiêu đề ra của Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn đến 2030. Đặc biệt, thực hiện chỉ thị 20 còn có ý nghĩa đóng góp cho việc thực hiện cam kết của Việt nam tại Thỏa thuận Paris về ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu.
-
Sử dụng công cụ 2050 Calculator4NDCs có thể lựa chọn nhiều kịch bản về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của từng tiểu ngành công nghiệp để đánh giá khả năng đóng góp giảm phát thải khí nhà kính tương ứng.
-
Công cụ 2050 Calculator4NDCs được phát triển và hoàn thành năm 2021. Thời điểm xây dựng các kịch bản giảm phát thải khí nhà kính được phân tích trên NDCs của Việt Nam năm 2020.
-
Để đạt các mục tiêu tham vọng về giảm phát thải khí nhà kính, ngoài nỗ lực chung của quốc gia, các ngành lĩnh vực tiêu thụ năng lượng lớn thì lĩnh vực sinh hoạt hộ gia đình đóng góp vai trò quan trọng đối với khả năng đạt được những kết quả, thành tựu cả về năng lượng, môi trường và khí hậu.
-
Thông qua mô hình trình diễn của 2050 Calculator4NDCs, có thể nhận thấy sự thay đổi, đóng góp khá tích cực vào mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính đối với các nỗ lực về đổi mới công nghệ sản xuất điện.