-
Nhằm giảm bớt sự phụ thuộc vào năng lựong hoá thạch, nhiều quốc gia đã và đang triển khai những dự án năng lựong tái sinh có quy mô lớn.
-
Bộ Tài chính và Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB) vừa ký hợp đồng tín dụng trị giá 150 triệu EUR cho mục tiêu giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.
-
Hiện nay môi trường sinh thái ở vùng nông thôn đang là vấn đề quan tâm nhất bởi những bất lợi và nguy hại đang đe dọa đến cộng đồng.
-
Các nhà khoa học ở mọi vùng miền tại Israel sẽ nhận được khoản trợ cấp trị giá 15 triệu USD để phát triển các nghiên cứu về quang năng và nhiên liệu sinh học. Số tiền này tới từ quỹ từ thiện của Leona M. & Harry B. Helmsley, và sẽ do Viện công nghệ Technion-Israel cùng viện khoa học Weizmann giám sát.
-
Theo đánh giá của các chuyên gia, cùng với năng lượng gió, năng lượng mặt trời là 2 trong số các nguồn năng lượng tái tạo khả thi và có nhiều tiềm năng khai thác, phát triển nhất của Việt Nam.
-
Các nhà khoa học tại Viện Năng lượng tái tạo Quốc gia Hoa Kỳ đã chứng minh loại pin năng lượng mặt trời đầu tiên với hiệu suất lượng tử ngoài vượt qua 100% (hiệu suất lượng từ ngoài EQE là phần trăm photon được chuyển ngành electron trong thiết bị).
-
Nhằm nâng cao nhận thức, ứng dụng công nghệ tiên tiến để khai thác, sử dụng nguồn năng lượng tái tạo có quy mô và phù hợp điều kiện tự nhiên, TP. Hà Nội vừa ban hành Chương trình phát triển năng lượng tái tạo giai đoạn 2012 - 2015.
-
Tập đoàn Điện lực Hàn Quốc (Kepco) cho biết, Kepco và một số doanh nghiệp năng lượng tái tạo Hàn Quốc đang khảo sát về tiềm năng gió, tìm hiểu cơ chế đầu tư với mong muốn áp dụng công nghệ phát triển điện gió của Hàn Quốc tại Việt Nam.
-
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn vừa phê duyệt nội dung “Xây dựng mô hình cấp nước ứng dụng công nghệ bơm sử dụng năng lượng mặt trời cho trạm cấp nước tập trung” trong khuôn khổ dự án “Hỗ trợ Chương trình Mục tiêu Quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2011-2015”.
-
Việt Nam là nguồn dồi dào cho các loại năng lượng tái tạo, bao gồm cả năng lượng mặt trời, năng lượng gió, nhiên liệu sinh học, địa nhiệt và thủy điện – tất cả đều có khả năng cung cấp cho nhu cầu năng lượng của Việt Nam.
-
Giống như nàng công chúa còn đang say ngủ, tiềm năng các nguồn năng lượng tái tạo tại Đắk Lắk đang chờ được “đánh thức”. Đắk Lắk đang đặt ra mục tiêu đến năm 2015 nâng tỷ lệ các nguồn năng lượng này lên khoảng 25% tổng công suất tiêu thụ toàn tỉnh (112MW).
-
Trong chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, ngành năng lượng Việt Nam đặt ra những thách thức đặc biệt về tầm nhìn, quy mô và nhiều vấn đề liên quan đối với các cơ quan hoạch định chính sách
-
Theo một phát biểu của Thủ tướng Malaysia, ông Najib Razak, với mục tiêu cắt giảm 40% lượng khí thải các-bon tới năm 2020, chính phủ Malaysia có kế hoạch tăng tỷ lệ năng lượng tái tạo trong tổng năng lượng lên mức 5,5% vào năm 2015
-
Phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) là giải pháp quan trọng đảm bảo an ninh năng lượng khi các nguồn năng lượng truyền thống ngày càng cạn kiệt. Tuy nhiên, khai thác, sử dụng NLTT sao cho hiệu quả, bền vững lại là vấn đề không đơn giản.
-
Một báo cáo mới đây mang tên Corporate Renewable Energy Index cho thấy số lượng các công ty sử dụng 100% năng lượng từ các nguồn tái tạo đang tăng lên.
-
Các nguồn năng lượng tái tạo khác tăng trưởng rất nhanh, tới 15% trong năm 2010. Từ 2005 tới 2010, năng lượng gió tăng 25% và năng lượng pin mặt trời tăng hơn 50% một năm.
-
Doanh nghiệp và người tiêu dùng đang quan tâm đến việc ứng dụng công nghệ tiết kiệm năng lượng trong sản xuất và tiêu dùng.
-
Do sự thiếu hụt trầm trọng về năng lượng nên mặc dầu còn nhiều khó khăn tài chính nhưng mới đây Pakistan đã quyết định đầu tư dựán sản xuất điệnnăng từgió với công suất 150 MW.
-
Cơ quan Năng lượng tái tạo quốc tế IRENA và Trung tâm nghiên cứu năng lượng Hà Lan ECN đã ký một biên bản ghi nhớ về năng lượng tái tạo.
-
Các nhà nghiên cứu của trường Đại học Southampton đã phát minh ra phương pháp mới để xây dựng các nhà máy năng lượng ảo có thể tăng hiệu suất cho quá trình sản xuất năng lượng tái tạo ở Anh.