-
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Buffalo (Mỹ) đang phát triển một kỹ thuật cho phép vẽ các tấm pin mặt trời.
-
Một nghiên cứu mới của Viện Reiner Lemoine và Solarpraxis AG của Đức đã phát hiện ra sự kết hợp giữa năng lượng mặt trời và gió sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn rất nhiều trong việc tạo ra năng lượng điện ổn định và liên tục.
-
Chương trình triển lãm 20 mô hình nghiên cứu khoa học, sáng tạo về nội dung biển đảo đã được khai mạc tối 3-5 thu hút đông đảo sinh viên và người dân địa phương tham quan.
-
Một nhóm các nhà nghiên cứu tại Đại học Uppsala – Thụy Điển, đứng đầu bởi Giảng viên cao cấp Fikret Mamedov và Giáo sư Stenbjörn Styring, đã có một khám phá làm thay đổi quan điểm về sản xuất hydro từ tảo xanh.
-
MS Tûranor PlanetSolar, con tàu chạy bằng năng lượng mặt trời lớn nhất thế giới đã trở lại đại dương một lần nữa – lần này là đi với mục đích nghiên cứu khoa học.
-
Tiến sĩ trẻ Nguyễn Ngọc Dũng (Phòng thí nghiệm động cơ đốt trong của Trường đại học Bách khoa TP.HCM) cùng một số cộng sự đã nghiên cứu thành công công trình khoa học xe gắn máy chạy với hai nhiên liệu xăng và LPG (gas).
-
Một hệ thống năng lượng mặt trời kết hợp với khí tự nhiên vừa được nghiên cứu và phát triển nhằm tăng hiệu suất sản xuất điện của các nhà máy điện sử dụng khí tự nhiên thêm 20%.
-
Nhóm nghiên cứu thuộc trường Đại học Stanford đã chế tạo được một tấm panen không chỉ phản xạ ánh nắng mặt trời, mà còn thu nhiệt từ trong tòa nhà và tỏa ra không gian ngoài khí quyển.
-
Cơ quan nghiên cứu khoa học Không quân Mỹ đã phát triển dự án tạo ra lá cây nhân tạo – một thiết bị chạy bằng năng lượng mặt trời với giá rẻ, có khả năng tách nước thành hydro và oxy, nhằm cung cấp năng lượng cho các pin nhiên liệu.
-
Một nhà nghiên cứu ở Đại học Lund, Thụy Điển hiện đã phát triển một kỹ thuật sử dụng tro để sản xuất khí hyđro.
-
Chỉ học tới lớp 3, nhưng một cựu chiến binh đã dành 21 năm tự học hỏi, nghiên cứu và tự xây dựng 3 nhà máy thuỷ điện, được cơ quan quản lý khoa học công nhận và khuyến khích.
-
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Georgia, Mỹ đã tìm ra cách để biến đổi CO2 trong khí quyển thành các sản phẩm công nghiệp.
-
Theo một nghiên cứu mới đây của các nhà nghiên cứu từ trường đại học Cornell và Đại học Stanford, New York hoàn toàn có thể chỉ sử dụng năng lượng từ nguồn tái tạo trong vòng 17 năm tới.
-
Các nhà nghiên cứu tại Đại học công nghệ Delft đã hợp tác với Mecanoo, công ty kiến trúc Hà Lan để chế tạo tua bin gió thân thiện với loài chim, có thể chuyển đổi năng lượng gió thành điện mà không cần bất cứ bộ phận chuyển động cơ học nào.
-
Nhà sáng lập Microsoft Bill Gates đã quyết định trợ cấp tài chính cho hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm lưu trữ năng lượng tái tạo.
-
Các nhà nghiên cứu tại viện công nghệ Georgia và đại học Purdue đã tiến hành phát triển loại pin hữu cơ năng lượng mặt trời có nguồn gốc từ thực vật, cây cỏ.
-
Một báo cáo mới đây của công ty nghiên cứu thị trường NPD Solarbuzz Mỹ) ước tính nhu cầu điện mặt trời từ châu Á Thái Bình Dương và Trung Á – những thị trường mới nổi, sẽ vượt qua mức 3 gigawatts tới năm 2017.
-
Nghiên cứu đăng trên Kỷ yếu của Viện Hàn Lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ (PNAS) cho biết các nhà khoa học đã đạt được bước tiến mới trong việc sử dụng khí CO2 trong bầu khí quyển để sản xuất ra nhiên liệu sinh học.
-
Các nhà nghiên cứu tại Viện công nghệ Georgia và đại học Purdue (Mỹ) đã phát triển các tế bào năng lượng mặt trời kiểu mới dựa trên các chất tự nhiên có nguồn gốc từ thực vật.
-
Theo nghiên cứu từ Na Uy, động vật biển có bao (tunicate) có thể được sử dụng làm nhiên liệu sinh học và thức ăn cho cá.