-
Loài vi tảo F. solaris có khả năng tạo ra một khối lượng dầu lớn ngay cả khi đang sinh trưởng mạnh, khác với những loài khác chỉ sản sinh dầu khi quá trình sinh trưởng bị ngưng trệ. Đặc điểm này khiến cho F. solaris trở thành một ứng cử viên sáng giá cho việc nuôi trồng hàng loạt để sản xuất sinh khối và thu nhiên liệu sinh học.
-
Một nhóm nghiên cứu của Đại học Guelph (Ontario, Canada) đang nghiên cứu phương thức chuyển hoá chất thải nông nghiệp thành nhiên liệu sinh học.
-
Như một phần của nỗ lực tối đa hóa việc sử dụng các nguồn năng lượng xanh, hãng sản xuất máy bay Boeing hôm 3-12 cho biết đã hoàn thành chuyến bay thử nghiệm đầu tiên sử dụng dầu diesel xanh (green diesel) - nhiên liệu sinh học làm từ dầu thực vật, dầu ăn phế thải và mỡ động vật.
-
Các nhà nghiên cứu cho biết hỗn hợp xúc tác từ sắt và kim loại paladi là một hợp chất hiệu quả giúp loại bỏ oxy trong nhiên liệu sinh học. Paladi giúp tăng tốc độ phản ứng, đồng thời nó cũng ngăn chặn sự gián đoạn của phản ứng do nước gây ra.
-
Phương pháp mới này được đánh giá là không độc hại với môi trường, hiệu quả chuyển đổi cao và đã được cấp bằng sáng chế.
-
Đại học bang Colorado, Mỹ đang triển khai dự án trồng cây camelina sativa để sản xuất nhiên liệu sinh học.
-
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo 173/TB-VPCP, ngày 24/4/2014, kết luận của Thủ tướng Chính phủ về phương án giá xăng sinh học và Lộ trình áp dụng tỷ lệ phối trộn nhiên liệu sinh học với nhiên liệu truyền thống.
-
Mới đây các nhà khoa học Mỹ vừa phát hiện ra một công dụng vượt trội khác của bột lông vũ, đó là làm nguyên liệu để sản xuất nhiên liệu sinh học.
-
Theo kế hoạch, từ ngày 1-12-2014, nhiên liệu sinh học (NLSH) - xăng E5 chính thức có mặt tại 7 tỉnh, TP trên cả nước.
-
Đây là chỉ đạo của Thứ trưởng Bộ Công Thương Lê Dương Quang tại Hội nghị “Triển khai thực hiện Lộ trình áp dụng tỷ lệ phối trộn nhiên liệu sinh học với nhiên liệu truyền thống” do Bộ Công Thương và UBND tỉnh Quảng Ngãi phối hợp với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) tổ chức tại Quảng Ngãi đầu tuần qua.
-
Viện Hàn lâm khoa học Hoa Kỳ vừa công bố một nghiên cứu trong đó enzim của loài mọt biển Gribble có thể biến gỗ vụn, rơm hay cỏ khô thành nhiên liệu sinh học.
-
Các nhà khoa học Thụy Điển đang phát triển một nguồn năng lượng tái tạo mới, có thể xem là đặc biệt nhất từ trước tới nay, nguồn năng lượng lấy từ máu, mồ hôi hay nước mắt của con người.
-
Ngày 8/4, tại Quảng Ngãi, Bộ Công thương phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Hội nghị “Triển khai thực hiện lộ trình áp dụng tỷ lệ phối trộn nhiên liệu sinh học với nhiên liệu truyền thống” theo quyết định số 53/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
-
Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 177/2007/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án phát triển NLSH đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025”.
-
Ngày 8/4/2014, Bộ Công Thương sẽ phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ngãi và Tập đoàn dầu khí Việt Nam tổ chức Hội nghị triển khai thực hiện lộ trình áp dụng tỷ lệ phối trộn nhiên liệu sinh học với nhiên liệu truyền thống.
-
Tiềm năng khai thác năng lượng tái tạo (NLTT) của Việt Nam khá đa dạng, gồm có gió, mặt trời, thủy điện, địa nhiệt, sinh khối, khí sinh học, nhiên liệu sinh học và năng lượng thủy triều.
-
Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học North Carolina, Hoa Kỳ đã phát triển được một kỹ thuật đơn giản, hiệu quả và tương đối rẻ để loại bỏ lignin khỏi nguyên liệu thực vật dùng để sản xuất các nhiên liệu sinh học
-
Lúa miến đang sẵn sàng trở thành loại nhiên liệu sinh học tiên tiến chính thức đầu tiên khi Cơ quan Bảo vệ Môi trường (EPA) của Mỹ chuẩn bị phê duyệt lần cuối cùng loại ngũ cốc này dùng cho sản xuất ethanol.
-
Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) ông Phùng Đình Thực cho biết, nếu so với giá nhập khẩu về Việt Nam hiện nay, tính mọi chi phí thì một lít nhiên liệu sinh học đã lên tới 19.000 đồng, nhưng giá thành thực tế chỉ từ 17.000-18.000 đồng/lít.
-
Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) ông Phùng Đình Thực cho biết, nếu so với giá nhập khẩu về Việt Nam hiện nay, tính mọi chi phí thì một lít nhiên liệu sinh học đã lên tới 19.000 đồng, nhưng giá thành thực tế chỉ từ 17.000-18.000 đồng/lít.