-
Dự án trạm phát điện sử dụng năng lượng mặt trời nổi trên hồ Loktak, miền Đông Bắc Ấn Độ sẽ là một trong số ít nhà máy năng lượng mặt trời nổi trên thế giới và lớn nhất của ở nước này.
-
Với sáng chế “máy phát điện bằng năng lượng mặt trời”, Đậu Văn Thuận và Nguyễn Ngọc Chính đã giành được giải Ba tại cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp Quốc gia dành cho học sinh trung học năm học 2014 – 2015.
-
PTT Hoàng Trung Hải phát biểu tại lễ “Mừng phát điện thương mại Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 1”.
-
Những chiếc đèn xe đạp NEO của hãng Reelight hứa hẹn trở thành một chiếc máy phát điện không ma sát, dễ dàng lắp ráp, giúp tạo ra nguồn năng lượng gần như vô tận.
-
Tiểu bang Texas (Mỹ) đang tạo ra nhiều năng lượng gió hơn cả các công ty điện, bởi thế mà họ đã quyết định phát điện miễn phí cho người dân.
-
Ấn Độ đang lên kế hoạch xây dựng trạm phát điện năng lượng mặt trời lớn nhất thế giới với công suất 750 MW.
-
DropWise, một chi nhánh của Viện Công nghệ Massachusetts, Mỹ đã phát triển một loại công nghệ màng phủ mới cho các bộ chuyển đổi nhiệt được sử dụng rộng rãi trong các nhà máy điện và nhà máy tinh chế hóa chất.
-
Với mục đích tiết kiệm năng lượng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, mang lại lợi ích kinh tế, nhóm sinh viên Khoa Điện - Điện tử Trường cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa đã nghiên cứu, chế tạo ra thiết bị phát điện bằng năng lượng tái tạo.
-
Phát điện từ những nguồn tái tạo, tái sinh năng lượng hay sử dụng những thiết bị tiết kiệm năng lượng là những lựa chọn phổ biến nhất. Các nhà khoa học còn khám phá ra nhiều hướng đi mới để tăng cường hiệu quả cho từng nhóm giải pháp này.
-
Với cấu trúc dạng khối, vật liệu điện môi mới sẽ góp phần hạn chế tối đa sự xâm nhập của các e-lec-tron vào lớp sol-gel. Nhờ đó, giảm thiểu sự rò rỉ, song vẫn đảm bảo hiệu quả phát điện cao khi cần thiết.
-
Công ty hoá chất Mitsubishi của Nhật Bản vừa giới thiệu đến công chúng một loại vật liệu xây dựng mới có khả năng tạo ra những bức tường phát điện.
-
Khai thác năng lượng gió sẽ giúp Iran cắt giảm việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch, vì hầu hết các nhà máy phát điện của đất nước Hồi giáo này sử dụng nhiên liệu từ dầu mỏ và khí đốt.
-
Dự án nhà máy xử lý rác thải công nghiệp phát điện đầu tiên tại Hà Nội sẽ hoàn thành và đưa vào vận hành từ tháng 6/2016.
-
Loại polyme áp điện mới này có thể chuyển hoá áp suất và dao động cơ học thành năng lượng điện với hiệu quả cao, nhưng cực kỳ linh hoạt và ổn định.
-
Các nhà nghiên cứu Tây Ban Nha phát triển công nghệ phát điện sử dụng phong năng mới bằng cách tận dụng năng lượng từ lốc xoáy.
-
Ngày 5-5, Phó Chủ tịch UBND TPHCM Lê Mạnh Hà đã chỉ đạo Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị TPHCM nghiên cứu đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác thải bằng phương pháp đốt phát điện.
-
Kiến trúc sư người Đức Andre Drossel tin rằng ông có một giải pháp có thể thu được nhiều năng lượng từ mặt trời hơn, thậm chí cả vào ban đêm hay ở những khu vực có lượng ánh sáng mặt trời yếu.
-
Công ty Birugiken Nhật Bản giới thiệu công nghệ hiện đại nhất ở xứ sở hoa anh đào để “biến” ánh sáng mặt trời thành dòng điện phục vụ đời sống sinh hoạt, sản xuất tại Việt Nam.
-
Cho đến nay TPHCM vẫn chưa có dự án nhà máy đốt rác phát điện nào triển khai, chỉ có bãi rác Gò Cát và Đa Phước là có hạng mục sản xuất điện từ khí phát sinh từ bãi rác.
-
Dự án có vốn đầu tư lên đến 180 triệu đô la Mỹ, sử dụng công nghệ Stoker của Hàn Quốc.