-
Văn phòng Ban chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng, Bộ Công Thương kêu gọi các cơ sở nghiên cứu, đào tạo, các doanh nghiệp có ưu thế, kinh nghiệm về lĩnh vực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả xây dựng đề xuất nhiệm vụ dự kiến thực hiện trong năm 2022.
-
Quảng Ninh là tỉnh có số lượng cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm lớn (hiện đứng thứ 5 cả nước), đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp
-
Sự kiện lễ trao giải Cuộc thi "sáng tạo logo và slogan tiết kiệm điện" đã diễn ra tốt đẹp vào sáng 26/1 tại trụ sở Bộ Công Thương
-
Là người nhận được 03 giải thưởng từ cuộc thi, bao gồm giải nhất, nhà báo Nguyễn Duy Thành đã có những chia sẻ rất thú vị về công việc thiết kế, cầm bút và cách duy trì cảm hứng sáng tạo.
-
Sau hơn 03 tháng, Cuộc thi "Sáng tạo logo và slogan về tiết kiệm điện" đã chính thức khép lại với 23 tác giả cá nhân và tập thể được trao giải. Hành trình đã kết thúc nhưng dư âm vẫn còn.
-
Sau gần 3 tháng, Cuộc thi sáng tạo logo và slogan tiết kiệm điện đã chính thức khép lại bằng lễ trao giải diễn ra vào ngày 26/01/2021.
-
Trong video này, các chuyên gia Hàn Quốc sẽ chia sẻ về cách vận hành hệ thống tiết kiệm năng lượng và giúp bạn hiểu hơn về kiểm toán năng lượng của KEA (Korea Energy Agency).
-
Video cung cấp một góc nhìn chuyên sâu về tiết kiệm năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp thông qua một bài học điển hình trong ngành công nghiệp xi măng ở Hàn Quốc.
-
Hàng năm, lĩnh vực chế biến dầu khí đóng góp khoảng 20-25% tổng doanh thu của toàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và ngày càng giữ một vai trò quan trọng trong sự phát triển của PVN nói riêng, cũng như hỗ trợ đảm bảo an ninh năng lượng, an ninh lương thực quốc gia và góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
-
Vòng bình chọn đã thu hút hơn 2.700 lượt tương tác và hơn 34.000 lượt tiếp cận.
-
Công ty TNHH Panasonic Appliances Việt Nam thuộc Nhóm các công ty Panasonic tại Việt Nam vinh dự nhận giải thưởng Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2020 do Bộ Công thương tổ chức với loạt sản phẩm điện tử gia dụng tiết kiệm năng lượng và thân thiện với môi trường.
-
Quảng Ninh là một trong những vùng có hiệu quả kinh tế trong cả nước hiện nay. Ngành năng lượng đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển liên tục của Quảng Ninh và việc tiếp cận các nguồn năng lượng chi phí thấp và đáng tin cậy là một yếu tố quan trọng để duy trì sự tăng trưởng kinh tế này.
-
Năm 2021, Ban Chủ nhiệm Chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thành phố Hà Nội đề ra mục tiêu tiết kiệm năng lượng từ 1 đến 1,4% mức tiêu thụ năng lượng so với dự báo nhu cầu...
-
Công bố 25 tác phẩm lọt vào vòng chung khảo & tiến hành bình chọn online.
-
Ngày 15/12, tại trụ sở Bộ Công Thương đã điễn ra buổi làm việc giữa các thành viên Ban Giám khảo để lựa chọn và xét chọn các tác phẩm xuất sắc nhất lọt vào vòng chung khảo Cuộc thi.
-
Ngày 11 tháng 12 năm 2020, tại Quảng Ninh, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Vụ TKNL), Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo Tổng kết Hợp phần thí điểm NAMA tạo tín chỉ carbon trong lĩnh vực sản xuất thép.
-
Ngành thép là một trong những ngành công nghiệp sử dụng năng lượng, nhiên liệu quy mô lớn. Để tiết kiệm năng lượng, góp phần nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm, Công ty Cổ phần Thép Hòa Phát Hải Dương đã triển khai một số giải pháp tiết kiệm năng lượng trong quá trình sản xuất, giúp tiết kiệm được trên 500 tỷ đồng mỗi năm cho doanh nghiệp.
-
Thời gian qua, tiết kiệm năng lượng (TKNL) đã và đang thu hút ngày càng nhiều sự quan tâm của xã hội. Đây cũng là nội dung quan trọng trong chính sách năng lượng quốc gia. Nhờ những nỗ lực trong việc thực hiện các giải pháp TKNL, chúng ta đã thu được nhiều kết quả tích cực, trong đó có việc dán nhãn năng lượng (DNNL).
-
Trong 3 ngày từ 25-27/11/2020, đoàn công tác Bộ Công Thương do Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững chủ trì đã làm việc với Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh và Sở Công Thương Long An về công tác triển khai Chỉ thị 20/CT-TTg về tiết kiệm điện và thực hiện Chương trình quốc gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả theo Quyết định số 280/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
-
Việt Nam đặt mục tiêu, tỷ lệ tiết kiệm năng lượng trên tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng, so với kịch bản phát triển bình thường đạt khoảng 7% vào năm 2030 và 14% vào năm 2045.