-
Dự kiến tổng công suất điện sạch gồm điện khí, năng lượng tái tạo sẽ chiếm tỉ trọng khoảng 75% công suất toàn hệ thống điện, đóng góp sản lượng khoảng 70% trong tổng sản lượng điện.
-
Năm 2021, VPIC 1 đã có 5 sáng kiến tiết kiệm năng lượng. Nhờ đó, công ty đã tiết kiệm đáng kể chi phí năng lượng, giảm khí CO2 thải ra môi trường mỗi năm.
-
Sáng ngày 1/12/2021 tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Bộ Công Thương, Ủy ban Năng lượng gió toàn cầu (GWEC) và Công ty Informa Markets đã tổ chức Hội nghị năng lượng gió Việt Nam 2021. Hội nghị được tổ chức dưới hình thức trực tiếp tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế và trực tuyến.
-
Nhận lời mời của Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm Minh Chính thăm chính thức Nhật Bản từ ngày 22 đến ngày 25-11-2021.
-
Tọa đàm năng lượng cho phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19 diễn ra vào sáng ngày 26/11 do Văn phòng Ban chỉ đạo tiết kiệm năng lượng (Bộ Công Thương), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Hội truyền thông số Việt Nam, Báo Giao thông tổ chức tại Hà Nội.
-
Tọa đàm năng lượng cho phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19 diễn ra vào sáng ngày 26/11 do do Văn phòng Ban chỉ đạo tiết kiệm năng lượng (Bộ Công Thương), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Hội truyền thông số Việt Nam, Báo Giao thông tổ chức tại Hà Nội.
-
Ngày 24/11/2021, Hội đồng Khoa học Tạp Chí Năng Lượng Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học “Ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng và Công nghệ nâng cao hiệu suất cho các dự án năng lượng tái tạo của Việt Nam”.
-
Chiều ngày 25/11/2021, Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo - Bộ Công Thương đã phối hợp với Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) tổ chức Hội thảo trực tuyến: “Kinh nghiệm phát triển dự án điện sinh khối tại Việt Nam.”
-
Khung chính sách tái định cư (RPF) được chuẩn bị phù hợp với OP/BP 4.12 của Ngân hàng Thế giới và các Luật và Nghị định của Việt Nam về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.
-
Sổ tay hướng dẫn thực hiện (OM) Quỹ chia sẻ rủi ro (RSF) của Quỹ Khí hậu xnanh (GCF) thuộc Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam.
-
Tổng Công ty Xi măng Việt Nam (VICEM) là một trong những doanh nghiệp ngành xi măng Việt Nam đi đầu về áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm tối ưu hóa sản xuất, giảm tiêu hao năng lượng và bảo vệ môi trường.
-
Ngày 18/11 Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã ký Biên bản ghi nhớ (MOU) về việc xây dựng quan hệ đối tác chiến lược trong giai đoạn 2021-2024 nhằm thúc đẩy phát triển năng lượng sạch và bền vững tại Việt Nam; cũng như hỗ trợ PVN đạt được các mục tiêu chuyển đổi năng lượng xanh.
-
Việt Nam đã cho thế giới thấy khả năng thúc đẩy các giải pháp năng lượng sạch, với công suất lắp đặt điện Mặt Trời cao nhất Đông Nam Á, cam kết của chính phủ về thúc đẩy cung cấp năng lượng và nhu cầu mạnh mẽ về chất lượng không khí.
-
Các dự án điện gió tại tỉnh Quảng Trị do Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tham gia đồng tài trợ đã bắt đầu vận hành thương mại.
-
Mới đây, công ty tư vấn McKinsey đã công bố báo cáo về năng lượng gió tại Việt Nam, trong đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm phát triển nguồn điện này để phù hợp với xu hướng chuyển dịch năng lượng và giảm phát thải khí cacbon. Để rõ hơn về một số lợi ích cũng như kinh nghiệm quốc tế về lĩnh vực điện gió, lãnh đạo McKinsey đã có những trao đổi với phóng viên xung quanh vấn đề này.
-
Chương trình dán nhãn năng lượng tại Việt Nam đã được triển khai từ năm 2008. Chương trình đã thực hiện dãn nhãn với trên 90% sản phẩm gia dụng, giúp loại bỏ 45 triệu bóng đèn sợi đốt, nâng hiệu suất 06 loại sản phẩm tiêu thụ điện phổ biến.
-
Khối lượng bùn thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, đặc biệt là từ hoạt động chế biến thực phẩm đang có xu hướng tăng mạnh tại Việt Nam, gây ô nhiễm môi trường và phát sinh chi phí xử lý lớn.
-
Nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính (CO2) do hoạt động của tàu biển gây ra, các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Hàng hải Việt Nam đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng IoT xây dựng thí điểm hệ thống quản lý sử dụng năng lượng trên tàu thủy để nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trên tàu”.
-
Xây dựng các chính sách chuyển đổi số, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số... là một trong những nội dung được Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) hoạch định, xây dựng nhằm thực hiện kế hoạch số hóa trên mọi lĩnh vực sản xuất - kinh doanh, với mục tiêu đến năm 2025 sẽ trở thành doanh nghiệp số theo yêu cầu của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
-
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Cộng hòa Pháp của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Tập đoàn T&T Group và Tập đoàn Total Eren (Cộng hòa Pháp) đã trao đổi biên bản ghi nhớ về việc hợp tác trong lĩnh vực năng lượng tái tạo tại Việt Nam.