-
Các dự án điện gió tại tỉnh Quảng Trị do Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tham gia đồng tài trợ đã bắt đầu vận hành thương mại.
-
Mới đây, công ty tư vấn McKinsey đã công bố báo cáo về năng lượng gió tại Việt Nam, trong đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm phát triển nguồn điện này để phù hợp với xu hướng chuyển dịch năng lượng và giảm phát thải khí cacbon. Để rõ hơn về một số lợi ích cũng như kinh nghiệm quốc tế về lĩnh vực điện gió, lãnh đạo McKinsey đã có những trao đổi với phóng viên xung quanh vấn đề này.
-
Chương trình dán nhãn năng lượng tại Việt Nam đã được triển khai từ năm 2008. Chương trình đã thực hiện dãn nhãn với trên 90% sản phẩm gia dụng, giúp loại bỏ 45 triệu bóng đèn sợi đốt, nâng hiệu suất 06 loại sản phẩm tiêu thụ điện phổ biến.
-
Khối lượng bùn thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, đặc biệt là từ hoạt động chế biến thực phẩm đang có xu hướng tăng mạnh tại Việt Nam, gây ô nhiễm môi trường và phát sinh chi phí xử lý lớn.
-
Nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính (CO2) do hoạt động của tàu biển gây ra, các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Hàng hải Việt Nam đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng IoT xây dựng thí điểm hệ thống quản lý sử dụng năng lượng trên tàu thủy để nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trên tàu”.
-
Xây dựng các chính sách chuyển đổi số, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số... là một trong những nội dung được Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) hoạch định, xây dựng nhằm thực hiện kế hoạch số hóa trên mọi lĩnh vực sản xuất - kinh doanh, với mục tiêu đến năm 2025 sẽ trở thành doanh nghiệp số theo yêu cầu của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
-
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Cộng hòa Pháp của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Tập đoàn T&T Group và Tập đoàn Total Eren (Cộng hòa Pháp) đã trao đổi biên bản ghi nhớ về việc hợp tác trong lĩnh vực năng lượng tái tạo tại Việt Nam.
-
Trong khuôn khổ Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030 (VNEEP3), Bộ Công Thương phối hợp với Hội Khoa học và công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam phát động Giải thưởng “Hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2021”, với thời gian nhận hồ sơ từ 25/8 đến 14/11/2021.
-
Phát triển từ công tơ cơ, tới công tơ điện tử và hiện nay là công tơ điện tử đo xa; đổi mới từ việc ghi chỉ số thủ công, tới tự động dữ liệu thu thập về máy tính và tiếp đó là phân tích, khai thác dữ liệu chỉ số điện qua các ứng dụng, phần mềm, “những bước đi số” đã giúp cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tạo nên thay đổi căn bản trong công tác kinh doanh và dịch vụ khách hàng.
-
Tổ chức Thúc đẩy Đầu tư Năng lượng Sạch (CEIA) vừa qua đã tổ chức hội thảo trực tuyến với chủ đề “Thúc đẩy thị trường các giải pháp carbon thấp cho quá trình nhiệt trong công nghiệp tại Việt Nam”.
-
Từ ngày 03 - 05/11/2021 sẽ diễn ra Tuần lễ Công trình Hiệu quả Năng lượng Việt Nam 2021 (VEEBW2021). Chuỗi sự kiện được thực hiện với chủ đề “Công trình – Thành phố 0 Carbon. Vì Con người – Vì Tương lai” nhằm thúc đẩy mục tiêu phát thải cân bằng Net-zero trong lĩnh vực xây dựng tại Việt Nam.
-
Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) với hai lĩnh vực kinh doanh chính là sản xuất than và điện đã góp phần tích cực trong việc đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
-
Từ ngày 31/10 đến ngày 3/11/2021, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính sẽ tham dự Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP26) diễn ra tại thành phố Glasgow, Vương quốc Anh.
-
Trong khuôn khổ Hội nghị nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của Liên Hiệp quốc về Biến đổi khí hậu COP26 diễn ra tại Vương quốc Anh, Siemens Gamesa Renewable Energy (thuộc Tập đoàn Siemens của Đức) đã ký Biên bản ghi nhớ với BCG Energy (thuộc Tập đoàn Bamboo Capital) về việc cung cấp thiết bị và giải pháp kỹ thuật để phát triển điện gió tại Việt Nam.
-
Bộ Công Thương đã phối hợp với Ngân hàng Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam và các bên liên quan xây dựng dự thảo Văn kiện Dự án: “Hỗ trợ kỹ thuật thúc đẩy chuyển dịch năng lượng và Phát thải thấp trong ngành Công nghiệp ở Việt Nam”
-
Theo các chuyên gia, sử dụng năng lượng trong công trình xây dựng là một trong những nguồn phát thải khí nhà kính (GHG) chủ yếu tại các thành phố, chính vì vậy, chìa khóa để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu chính là các công trình xây dựng. Để thực hiện được, cần phải triển khai hệ thống đo lường và thẩm định hiệu quả năng lượng của công trình xây dựng tại Việt Nam.
-
Với điều kiện tự nhiên thuận lợi và hoạt động nông nghiệp phát triển, Việt Nam sở hữu nguồn sinh khối đa dạng và có trữ lượng lớn, giàu tiềm năng cho việc khi thác sản xuất điện. Hiện nay, ngày càng nhiều doanh nghiệp quan tâm việc sử dụng sinh khối để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, vừa góp phần giảm chi phí điện năng, vừa bảo vệ môi trường, thúc đẩy tăng trưởng xanh.
-
Thực hiện Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, thời gian tới, Tây Ninh tập trung ưu tiên phát triển các dự án điện mặt trời và khuyến khích phát triển năng lượng sinh khối (trấu, rơm rạ, bã mía) quy mô nhỏ nhằm tận dụng nguồn phế phẩm nông nghiệp và giảm thiểu ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả.
-
Tập đoàn năng lượng Enterprize Energy (Vương quốc Anh - Singapore) và các nhà đầu tư từ châu Âu vừa đề xuất với Chính phủ Việt Nam về lập Dự án đầu tư Thăng Long Wind 2 (TLW2) sản xuất hydro từ điện phân nước biển phục vụ xuất khẩu tại khu vực dự án điện gió ngoài khơi Thăng Long (mũi Kê Gà, tỉnh Bình Thuận) với quy mô 2.000MW, tổng mức đầu tư khoảng 5 tỷ đô la Mỹ, thời gian triển khai dự kiến từ 2022 đến 2030.
-
Phát triển thành phố thông minh hiện nay đang là một xu hướng trên thế giới và Việt Nam không nằm ngoài xu hướng đó. Tại Việt Nam, nhiều thành phố lớn như Đà Nẵng, TP.HCM là các đô thị đi đầu trong việc ứng dụng các giải pháp chiếu sáng để phát triển thành phố thông minh.