-
Chi phí mua điện từ các dự án điện sinh khối nêu trên được tính toán và đưa đầy đủ trong thông số đầu vào của phương án giá bán điện hàng năm của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
-
Kế hoạch năng lượng sản xuất tại Việt Nam (phiên bản 2.0) vừa được Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) công bố.
-
Việt Nam có nhiều tiềm năng về nước, gió và năng lượng mặt trời để phát triển điện sạch, cơ hội để xây dựng nhà máy khí và pin cho điện tái tạo là rất khả thi.
-
Đây là một trong những mục tiêu của Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
-
Việt Nam mong muốn thúc đẩy hợp tác tài trợ cơ sở hạ tầng, năng lượng với Mỹ. Điều này được khẳng định tại cuộc gặp của Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Văn Bình với Đoàn công tác Bộ Tài chính Hoa Kỳ do ông Michell Silk, Quyền trợ lý Bộ trưởng Tài chính Mỹ dẫn đầu.
-
Với Việt Nam, kể từ khi hệ thống điện được hình thành, đặc biệt là khi hệ thống điện quốc gia được liên kết thông qua đường dây truyền tải điện 500kV Bắc - Nam thì nhu cầu phát triển lưới điện thông minh trở nên cần thiết.
-
Mới đây, Cục Đăng kiểm Việt Nam đã chính thức công khai mức tiêu thụ và dán nhãn năng lượng của gần 200 mẫu môtô, xe máy được các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu xe máy trong nước.
-
Cùng nhìn vào những thách thức và cơ hội khởi nghiệp trong lĩnh vực đang rất nóng dù không còn quá mới mẻ này ở Việt Nam.
-
Nghị quyết số 55 về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 vừa được Bộ Chính trị ký ban hành ngày 11/2/2020 (Nghị quyết số 55) đã có nhiều đột phá trong phát triển năng lượng quốc gia
-
Theo một khảo sát của Grant Thorton, năng lượng tái tạo đang nổi lên như một trong những lĩnh vực được ưu tiên nhất cho đầu tư ở Việt Nam.
-
Theo Liên minh Diễn đàn Kinh tế Việt Nam (VBF), ngày 27/2, VBF sẽ công bố Kế hoạch Năng lượng sản xuất tại Việt Nam (Phiên bản 2.0). Theo đó, sẽ đưa ra chiến lược phát triển năng lượng dựa trên những nguồn năng lượng tại Việt Nam, với trọng tâm là năng lượng tái tạo.
-
Việt Nam có thể tăng công suất điện mặt trời từ 4,5 gigawatt hiện nay lên hàng chục gigawatt trong 10 năm tới nếu áp dụng phương pháp tiếp cận mới trong đấu thầu để lựa chọn và triển khai các dự án điện mặt trời.
-
Việt Nam lại có trên 3.200km bờ biển nên rất thuận lợi cho việc phát triển nguồn điện năng từ sức gió.
-
Vật liệu mới thay thế 25% lượng bạch kim trong pin nhiên liệu, giúp làm giảm chi phí chế tạo, nâng cao khả năng hoạt động và tăng độ bền của pin nhiên liệu.
-
Công nghệ về thiết bị chiếu sáng không cần điện vừa được một nhóm nhà khoa học Việt Nam công bố đơn đăng kí sáng chế tại Mỹ nhằm mang tới giải pháp tiết kiệm điện cho các công trình xây dựng.
-
Việc phát triển điện rác ở Việt Nam có khả thi hay không? Trong quá trình triển khai gặp những khó khăn gì và đâu là giải pháp? Cuộc trao đổi với ông Phạm Nguyên Hùng - Chủ tịch HĐQT PECC1 xoay quanh vấn đề này
-
Trong khuôn khổ các hoạt động ASEAN năm 2020 tại Việt Nam, Bộ Công Thương phối hợp với Trung tâm Năng lượng ASEAN tổ chức Giải thưởng thường niên về Quản lý năng lượng ASEAN.
-
The Asian Development Bank (ADB) signed a US$37.8 million loan deal with TTC Energy Development Investment Joint Stock Company (TTC Energy) to provide long-term financing to develop and operate a 50-megawatt (MW) photovoltaic solar power plant in the southern province of Tây Ninh.
-
Tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN) đồng ý giữ nguyên mức giá mua điện hiện tại là 2.134 đồng/kWh đến năm 2021 như khuyến nghị của Bộ trưởng Bộ Công Thương.
-
Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam 2019 (EOR19) đã đưa ra và chứng minh những kịch bản phát triển của ngành năng lượng của Việt Nam, cũng như lộ trình phát triển có chi phí thấp và bền vững với kết quả lớn về giảm phát thải CO2 mà Việt Nam có thể chọn lựa.