-
Một công nghệ hàn mới dùng để chế tạo đường ống áp lực phục vụ cho công trình thủy điện vừa và nhỏ vùa được đưa vào áp dụng thành công tại Việt Nam. Đề tài “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị hàn tự động nối ống có đường kính lớn ở trạng thái không quay” do TS Hoàng Văn Châu – Viện nghiên cứu cơ khí làm chủ nhiệm vừa được nghiệm thu sáng 11/9 tại Hà Nội.
-
Nhằm bảo vệ môi trường Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam đã quan tâm đầu tư, phát triển công nghệ sạch. Gần đây Công ty cổ phần vận tải dầu khí Đông Dương đã đi tiên phong triển khai thành công đoàn xe ta-xi chạy bằng khí ga trên địa bàn TP Hà Nội.
-
Ngày 9/9/2010, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động khoa học và công nghệ giai đoạn 2006-2010. Thứ trưởng Đỗ Hữu Hào đã tới dự và chủ trì hội nghị. Tới dự hội nghị có trên 150 đại biểu đến từ các cơ quan Bộ, Ngành liên quan, cơ quan nghiên cứu khoa học, các tập đoàn, tổng công ty trực thuộc Bộ Công Thương; đại diện Bộ Khoa học và công nghệ cùng đông đảo cơ quan thông tấn báo chí.
-
Tiến sỹ Sasha Keersiteng thuộc Đại học Twente cho biết, hiện tại phương pháp sản xuất nhiên liệu sinh học đa phần áp dụng công nghệ phân giải ở nhiệt độ cao để tạo ra hợp chất từ nguyên liệu sinh học.
-
Sử dụng công nghệ lưới điện thông minh của General Electric (GE), Thổ Nhĩ Kỳ có kế hoạch kết nối với lưới điện của EU, mở ra cơ hội về năng lượng tái chế và kinh tế cho tất các bên liên quan.
-
Các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ Massachusetts và Đại học Maryland của Mỹ vừa chế tạo cực dương và cực âm của pin lithium bằng cách lợi dụng hai loại virus khác nhau.
-
Các nhà khoa học Mỹ cho biết họ đã tìm ra một dạng vật liệu nano mới dạng tinh bột có thể dùng để tích trữ gas, thực phẩm hoặc sử dụng cho công nghệ y học và... đặc biệt, chúng còn có thể ăn được.
-
Trước sức ép cạnh tranh Công ty LD sản xuất thép Việt-Úc đã thay thế lò nung thép công nghệ Đài Loan với mục đích nâng cao năng suất và giảm tiêu hao năng lượng. Nâng cấp phần thu hồi nhiệt, sử dụng máy biến tần và các biện pháp TKNL để hạn chế tối đa chi phí điện năng sử dụng.
-
Các nhà nghiên cứu tại Viện Công nghệ Massachusetts, Mỹ vừa chế tạo một mẫu robot bằng vật liệu nano, có thể phối hợp với nhau tự thu gom dầu tràn ngoài đại dương một cách nhanh chóng.
-
Bụi, bẩn và thỉnh thoảng phân chim có thể làm giảm hiệu quả của các tấm pin mặt trời. Đối với các hệ thống pin quy mô gia đình, chỉ cần rửa sạch bằng tay nhưng đối với các hệ thống lớn lắp đặt trên khoảnh đất lớn hoặc mái nhà, điều đó có thể sẽ là cả một vấn đề. Hiện nay, các nhà khoa học từ Đại học Boston đã đưa ra một giải pháp: các tấm pin năng lượng mặt trời có khả năng tự làm sạch dựa trên công nghệ được sử dụng trên sao Hỏa.
-
Một công ty ở Scotland đã đạt được thành công bước đầu trong việc phát triển công nghệ tìm kiếm dầu khí từ trên không.Các chuyên gia của Công ty Adrok tại Edinburgh đã chế tạo một máy soi sử dụng công nghệ cộng hưởng điện môi nguyên tử (ADR). Máy này có thể phát hiện các vỉa dầu trên bờ bằng cách sử dụng sóng vô tuyến và vi sóng, qua đó giảm thiểu việc khoan thăm dò các giếng dầu.
-
Đánh giá cao sự hợp tác hỗ trợ, tính an toàn của công nghệ Nhật Bản trong lĩnh vực điện hạt nhân, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng mong muốn hai nước sẽ sớm thảo luận để tiến tới ký kết Hiệp định về phát triển sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình.
-
Choá đèn được làm bằng vật liệu polymer, có độ phản quang cao. Do được áp dụng công nghệ mới, nên tính năng mang lại vượt trội so với chóa đèn nhôm thông thường, giúp tiết kiệm điện đến 50%.
-
Sa mạc đầy nắng là nơi lý tưởng cho việc đặt các tấm pin năng lượng để khai thác nguồn năng lượng gần như vô tận từ Mặt Trời. Nhưng cát và bụi bám lên bề mặt của các tấm pin làm giảm hiệu quả sản xuất điện năng của chúng đến 40%. Các biện pháp vệ sinh không khả thi ở nơi hiếm hoi về nước. Giải pháp sau cùng tỏ ra hữu hiệu nhất là dùng các tấm pin năng lượng có khả năng tự 'thổi' bay bụi khi chúng bám đến một lượng nhất định. Đây là công trình nghiên cứu của giáo sư Malay K. Mazumder dựa trên công nghệ được ứng dụng trên sao Hỏa.
-
Discovery cho biết, chiếc bánh xe là phát minh của một nhóm sinh viên tại Viện Công nghệ Massachusetts, Mỹ. Họ đặt tên nó là Copenhagen Wheel (bánh xe Copenhagen) vì Copenhagen, thủ đô của Đan Mạch, là thành phố mà xe đạp là phương tiện giao thông phổ biến.
-
Triển lãm chính là nơi tôn vinh công nghệ, thiết bị điện tiết kiệm năng lượng thông qua các gian hàng về năng lượng mặt trời, sức gió và các nguồn năng lượng mới, năng lượng tái tạo.
-
Để đạt được mục tiêu tăng cơ cấu sử dụng năng lượng tái tạo đạt 5% vào năm 2015, vấn đề then chốt là có công nghệ tiên tiến, có chi phí hợp lý, có chính sách hỗ trợ thích hợp, khuyến khích các nhà đầu tư trong việc cải tiến công nghệ để giảm dần chi phí sản xuất năng lượng tái tạo, về lâu dài có thể cạnh tranh về giá so với năng lượng truyền thống.Trang thông tin điện tử tietkiemnangluong.com.vn đã cuộc trao đổi với PGS.TS Phạm Khánh Toàn, Viện trưởng Viện năng lượng, Bộ Công Thương.
-
Như chúng ta đã biết, pin quang điện chuyển đổi năng lượng từ ánh sáng mặt trời thành điện. Mặc dù đã có nhiều cải tiến nhằm tăng hiệu suất của công nghệ quang điện nhưng kết quả vẫn chưa thực sự khả quang.Vì vậy, mới đây các nhà nghiên cứu thuộc đại học Stanford đã phát triển một phương pháp giúp nâng cao gấp đôi hiệu suất của công nghệ quang điện hiện tại và đồng thời giảm bớt giá thành sản xuất để năng lượng mặt trời có thể cạnh tranh với các nguồn năng lượng khác.
-
Hội thảo do Sở KH&CN Bình Dương tổ chức. Hội thảo là cơ hội để trao đổi kinh nghiệm hoạt động tiết kiệm năng lượng giữa các tỉnh miền Đông, Tây Nam Bộ và giới thiệu công nghệ, thiết bị tiết kiệm năng lượng.
-
Khi nói đến xe chạy điện, bạn thường nghĩ đến 2 thuật ngữ: sự tự động hóa và kết cấu xạc điện. Hai thuật ngữ này biến đổi ngược chiều nhau, sự tự động hóa càng cao đồng nghĩa với cần ít thiết bị hơn và được thị trường chấp nhận nhanh hơn.