-
Theo thống kê, chỉ riêng tổng năng lượng tiêu thụ cho các công trình xây dựng chiếm từ 40% - 70% năng lượng (NL) cung cấp cho đô thị.
-
Thông thường, tuổi thọ các công trình xây dựng rất lớn, từ 50 - 100 năm, do đó các công trình áp dụng các giải pháp TKNL về lâu về dài sẽ tiết kiệm rất nhiều chi phí...
-
Văn phòng Kinh tế và Thương mại Đan Mạch cho biết, một công trình nhà tiết kiệm năng lượng sẽ được xây dựng tại TP. HCM, do Trung tâm Tiết kiệm năng lượng TP. HCM, Công ty Kiến trúc Kaersgaard Andersen và Trường Đại học Bắc Đan Mạch hợp tác thực hiện.
-
Ngày 7/11, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng và Bộ trưởng Bộ Khí hậu, Năng lượng và Công trình Vương quốc Đan Mạch Ma-tin Li-đơ-cát đã ký Biên bản ghi nhớ về Hợp tác trong lĩnh vực hiệu quả năng lượng trong tòa nhà.
-
Với vai trò tiên phong góp phần phát triển nguồn năng lượng tái tạo, Công ty TNHH một thành viên Năng lượng tái tạo Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power RE) đã mạnh dạn đầu tư công trình phong điện trên đảo Phú Quý nhằm đưa tiềm năng gió dồi dào ở hòn đảo tiền tiêu của Tổ quốc thành sản phẩm điện phục vụ đời sống người dân.
-
UBND tỉnh đã phê duyệt báo cáo kinh tế-kỹ thuật xây dựng công trình Hệ thống pin năng lượng mặt trời để cấp điện cho các hộ dân tại tổ 1, 2, 3, 7 và 8 thuộc thôn 9, xã Long Sơn (TP.Vũng Tàu).
-
Cũng như các nước trên thế giới, Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức trong đó có vấn đề cạn kiệt dần nguồn nhiên liệu hóa thạch, sự phụ thuộc nhiều hơn vào giá năng lượng thế giới...
-
Trong các giải pháp tiết kiệm năng lượng, từ hệ thống điều hòa không khí thì nhiệm vụ của kiến trúc sư là làm sao giảm bớt tổng công suất của hệ thống bằng cách giảm tổng tải nhiệt của công trình.
-
Công nghệ tiết kiệm năng lượng (TKNL) trong ngành xây dựng đã phổ biến từ lâu trên thế giới, Đức là quốc gia đi đầu trong trào lưu này từ những năm 70 của thế kỷ trước.
-
Hiện tại, tổng năng lượng tiêu dùng trong khu vực xây dựng ước tính chiếm trên 20% tổng năng lượng quốc gia và sẽ tiếp tục tăng mạnh cùng với quá trình gia tăng đô thị hóa. C
-
Cụm từ kiến trúc xanh đã không còn xa lạ đối với người Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều chủ đầu tư, kiến trúc sư và cả xã hội chưa nhận thức được giá trị thật sự của những công trình này mang lại.
-
Ninh Bình đã triển khai mô hình hộ gia đình sử dụng công trình khí sinh học tiết kiệm năng lượng trên địa bàn. Sau khi triển khai thí điểm tại 300 hộ tại 14 xã đã tiết kiệm được khoảng 25 200 kg khí gas công nghiệp tương đương 720 000 KWh điện năng.
-
Các bộ, ngành và các đơn vị liên quan đến năm 2012 áp dụng chế độ quản lý bắt buộc theo Quy chuẩn xây dựng Việt Nam “Các công trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” đối với 100% các tòa nhà xây dựng mới hoặc cải tạo thuộc phạm vi điều chỉnh của quy chuẩn.
-
Để nâng cao hiệu quả sử dụng, cũng như hiệu quả của công tác tuyên truyền trong việc sử dụng nguồn điện năng lượng mặt trời (NLMT), Thành Ủy TP. HCM đã đầu tư lắp đặt hệ thống điện mặt trời tại Văn phòng Thành Ủy.
-
Tập đoàn Siemens vừa khánh thành trung tâm đầu tiên về phát triển đô thị bền vững tại thành phố Luân Đôn. Điểm nhấn của công trình Crystal là khu triển lãm lớn nhất thế giới về chủ đề phát triển đô thị bền vững.
-
Tiết kiệm năng lượng cần phải được tiến hành trước hết ở những lĩnh vực tiêu tốn nhiều năng lượng như các công trình xây dựng, hoạt động khách sạn, các tập đoàn kinh tế, phương tiện chiếu sáng công cộng
-
Cư dân hòn đảo Bali (Indonesia) đã biếntre, nứa thành một biểu tượng của các công trình bền vững, thay thế các tòa nhà làm bằng bê tông cốt thép nhằm hướng tới sử dụng các vật liệu thay thế xanh hơn.
-
Các công trình xây dựng tiêu thụ trung bình 30 -40% năng lượng quốc gia đồng thời là thủ phạm gây ra 33% lượng khí thải CO2.
-
Trong tình trạng năng lượng đang bị thiếu hụt nghiêm trọng và lâu dài như ở Việt Nam, công trính xanh có thể giúp bảo tồn nguồn nước và tài nguyên thiên nhiên.
-
Trên tổng diện tích 183,5 ha, Vincom Village dành đến 2/3 diện tích cho cây xanh - mặt nước, giao thông, còn lại là những công trình thấp tầng.