-
Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam sẽ hỗ trợ không hoàn lại 142 triệu euro để Việt Nam triển khai Chương trình chuyển đổi năng lượng bền vững Việt Nam - EU, hướng đến phát thải bằng 0 vào năm 2050.
-
Sau thành công tại thị trường Hàn Quốc và châu Âu trong năm 2022, mới đây điều hòa hệ thống Multi V i đã được LG Electronics ra mắt tại Việt Nam.
-
Tiết kiệm điện đang là vấn đề nóng bỏng, được ưu tiên hàng đầu trên thế giới trong bối cảnh nguồn cung khí đốt khan hiếm, nguy cơ thiếu hụt năng lượng hiện hữu và lạm phát gia tăng.
-
Đầu tháng 5 vừa qua, Bộ Năng lượng Mỹ (DOE) công bố các cách thức tiết kiệm điện hiệu quả, dự kiến mang lại số tiền 652 triệu USD trong năm. DOE hi vọng các tiêu chuẩn mới sẽ tiết kiệm cho doanh nghiệp Mỹ khoảng 464 triệu USD mỗi năm cho chi phí năng lượng.
-
Ngày 17/4, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tiếp ông Chris Taylor, Đặc phái viên biến đổi khí hậu của Vương quốc Anh; ông Tibor Stelbaczky, Cố vấn chính về Ngoại giao Năng lượng của Liên minh châu Âu (EU).
-
Chính phủ nhiều nước trên thế giới đã đưa ra nhiều biện pháp để giảm thiểu tiêu thụ điện năng khi nguy cơ thiếu hụt năng lượng đang hiện hữu.
-
Ngày 31/3, Đại sứ quán Việt Nam tại CHLB Đức đã phối hợp với Mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam tại châu Âu (VINEU) tổ chức Hội thảo về “Tăng cường hợp tác trong khuôn khổ chương trình Đối tác chuyển dịch năng lượng công bằng (JETP) hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 cho Việt Nam vào năm 2050”. Đây là hoạt động được tổ chức trong khuôn khổ Tuần lễ Đối thoại Chuyển đổi Năng lượng Berlin 2023.
-
Người tiêu dùng ở Châu Âu đang giải quyết cuộc khủng hoảng năng lượng bằng cách kết hợp những thay đổi hành vi nhỏ trong cuộc sống hàng ngày của họ và đầu tư vào các biện pháp tiết kiệm năng lượng.
-
Ủy ban châu Âu (EC) vừa ra thông báo sẽ yêu cầu các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) tiếp tục giảm mức tiêu thụ khí đốt trong mùa Đông tới sau khi đạt được chỉ tiêu tiết kiệm năng lượng đặt ra trước đó.
-
Chính phủ Đức đặt mục tiêu lấp đầy 40% các bể chứa khí đốt vào đầu tháng 2-2023 và với những số liệu như hiện nay, mục tiêu này thực tế không khó đạt được.
-
Mặc dù nhiều quốc gia trên thế giới đã đặt ra giới hạn về sử dụng năng lượng, tuy nhiên chỉ riêng động thái này là không đủ để giảm bớt áp lực mà nhiều hộ gia đình ở Châu Âu và trên khắp thế giới đang phải đối mặt. Cùng tham khảo 5 gợi ý dưới đây để tiết kiệm năng lượng trong mùa đông này.
-
Khi nhiệt độ mùa đông giảm trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng, các chính phủ châu Âu cho rằng việc cắt điện có thể là cần thiết để tiết kiệm điện.
-
EU quyết định coi khí đốt và điện hạt nhân là năng lượng xanh trong một số tình huống nhất định, khi châu Âu đối mặt khủng hoảng năng lượng.
-
Tây Ban Nha muốn trở thành cửa ngõ khí đốt mới của châu Âu bằng cách hồi sinh dự án đường ống xuyên núi Pyrenees.
-
Cuộc khủng hoảng năng lượng của châu Âu đang làm đảo ngược cuộc tranh luận về việc làm việc tại nhà. Làm việc từ xa hiện là một điều mà các chủ doanh nghiệp thực sự muốn triển khai, chứ không còn là một mô hình trong thời kỳ đại dịch mà họ muốn chấm dứt.
-
Nhiều trường đại học ở Châu Âu đã quyết định kéo dài kỳ nghỉ Giáng sinh và chuyển sang dạy trực tuyến vì hóa đơn năng lượng tăng cao.
-
Dự án Pillswood, hệ thống pin lưu trữ năng lượng công suất 98 MW nằm gần thành phố Hull, đi vào hoạt động hôm 21/11.
-
Những chiếc ôtô điện dùng quang năng đầu tiên trên thế giới được đưa vào sản xuất thương mại sẽ tới đất Mỹ và châu Âu sau vào năm tới.
-
Theo cổng thông tin České noviny, các nghị sĩ Czech sẽ bắt đầu tiết kiệm tài nguyên năng lượng - biện pháp này đã ảnh hưởng đến tòa nhà quốc hội.
-
Để chuẩn bị cho mùa đông, Đức, Pháp, Tây Ban Nha yêu cầu hạn chế chiếu sáng và điều hòa, nhưng không phải ai cũng đồng tình.