-
Đây là hội thảo đầu tiên trong chuỗi hội thảo về lộ trình trung hòa carbon và chuyển dịch năng lượng công bằng, với sự tham gia của ngành Điện các quốc gia đang tiếp nhận hỗ trợ của Liên minh châu Âu (EU) và AFD.
-
Hiệp hội Công nghiệp Năng lượng Mặt trời Châu Âu (Solar Power Europe) sẽ tập trung tìm kiếm cơ hội đầu tư điện mặt trời tại Việt Nam. Đây là thông tin được ông Máté Heisz - Giám đốc phụ trách toàn cầu, Hiệp hội Công nghiệp Năng lượng Mặt trời Châu Âu đưa ra tại chương trình làm việc với Hiệp hội năng lượng sạch Việt Nam.
-
Ngày 10/5/2022, tại Hà Nội đã diễn ra Phiên họp lần thứ nhất và Lễ ra mắt Ban chỉ đạo "Chương trình chuyển đổi năng lượng bền vững Việt Nam - EU" (SETP). Chương trình có sự tham dự của ông Giorgio Aliberti - Đại sứ Liên minh châu Âu và ông Đặng Hoàng An - Thứ trưởng Bộ Công Thương.
-
Tiến trình thúc đẩy nền kinh tế không carbon tại châu Á đã tạo ra thời cơ không thể thuận lợi hơn để các công ty điện gió châu Âu tăng cường đầu tư vào thị trường này.
-
Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Anh thông báo các nhà khoa học châu Âu đã tiến gần hơn việc làm chủ công nghệ có thể cho phép họ khai thác năng lượng nhiệt hạch để tạo ra nguồn năng lượng sạch và gần như vô tận trong tương lai.
-
Đây là công bố mới nhất dựa trên một nghiên cứu quy mô lớn tại Liên minh châu Âu (EU).
-
Liên minh châu Âu (EU) sẽ yêu cầu các quốc gia cải tạo các tòa nhà theo hướng tiết kiệm năng lượng hiệu quả hơn.
-
Tập đoàn năng lượng Enterprize Energy (Vương quốc Anh - Singapore) và các nhà đầu tư từ châu Âu vừa đề xuất với Chính phủ Việt Nam về lập Dự án đầu tư Thăng Long Wind 2 (TLW2) sản xuất hydro từ điện phân nước biển phục vụ xuất khẩu tại khu vực dự án điện gió ngoài khơi Thăng Long (mũi Kê Gà, tỉnh Bình Thuận) với quy mô 2.000MW, tổng mức đầu tư khoảng 5 tỷ đô la Mỹ, thời gian triển khai dự kiến từ 2022 đến 2030.
-
Sử dụng năng lượng hiệu quả và năng lượng tái tạo để giảm phát thải khí nhà kính đang được coi là cơ hội và thách thức lớn của ngành dệt may, da- giày Việt Nam khi một số thị trường lớn như: Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu đang có quy định về dán nhãn cacbon.
-
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đi vào thực thi, đang mở ra nhiều cơ hội hợp tác kinh tế, đầu tư giữa Việt Nam và Thụy Điển, trong đó có lĩnh vực năng lượng tái tạo (NLTT). Đây là chia sẻ của bà Ann Mwe - Đại sứ Thụy Điển tại Việt Nam với phóng viên Báo Công Thương.
-
Hệ thống phát điện nhiệt khí dư là giải pháp công nghệ mới tiên tiến của châu Âu được Tập đoàn Xi măng The Vissai ứng dụng và lắp đặt đồng bộ với quá trình xây dựng Nhà máy Xi măng Đô Lương (Nghệ An) và đã đi vào hoạt động ổn định từ năm 2016.
-
Các quốc gia ở châu Âu và châu Á đang ngày càng dựa vào nhiên liệu sinh học - các sản phẩm làm từ gỗ và phụ phẩm thực vật - như một giải pháp thay thế cho nhiên liệu hóa thạch trong sản xuất điện và sưởi ấm gia đình.
-
SSE (UK) và Equinor (Na Uy) đã đồng ý đầu tư 6 tỷ bảng Anh (8,03 tỷ USD) vào việc xây dựng dự án điện gió ngoài khơi lớn nhất thế giới.
-
Năm 2019 đã mang lại những tín hiệu tích cực về quá trình chuyển dịch năng lượng tại EU. Sản lượng điện than trong khối đã giảm 24% năm 2019.
-
Trường THCS Nguyễn Trãi vừa tiếp nhận hệ thống điện mặt trời mái nhà do Công ty Cổ phần Đầu tư và phát triển năng lượng Mặt trời Bách Khoa (SolarBK), Trung tâm Phát triển sáng tạo xanh (GreenID) và Liên minh châu Âu (EU), Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) hỗ trợ đầu tư.
-
Một loạt vấn đề đại diện Phái đoàn Liên minh Châu Âu (EU) tại Việt Nam đưa ra trong cuộc “Đối thoại chính sách”, diễn ra ở Hà Nội ngày 4/6/2020, đã được lãnh đạo Bộ Công Thương giải đáp, cung cấp thông tin đầy đủ, nhằm hướng tới thực hiện hiệu quả hơn chương trình hợp tác về năng lượng giữa hai bên.
-
Đây là dự án phát triển công nghiệp công nghệ cao đầu tiên được Bộ Công Thương hỗ trợ cấp vốn tín dụng đầu tư phát triển theo Chương trình phát triển công nghệ cao.
-
Áo là quốc gia xếp thứ 4 ở châu Âu trong lĩnh vực năng lượng tái tạo, xếp sau Thụy Điển, Phần Lan và Latvia. Đặc biệt Áo dẫn đầu châu Âu trong lĩnh vực thủy điện, đây cũng là lĩnh vực công ty Andritz Hydro của Áo đã tham gia nhiều dự án tại Việt Nam trong những thập kỉ qua.
-
Giám đốc điều hành chi nhánh châu Âu của CDP cho biết tới 2050, các công ty cần chi 25% tổng mức đầu tư cho các dự án thúc đẩy nhiên liệu nhiên liệu tái tạo nhằm đạt được mục tiêu không phát thải khí CO2 tại châu Âu vào năm 2050.
-
Thực hiện Chương trình công tác của Chính phủ, Bộ Công Thương hiện đang xây dựng Dự thảo Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững giai đoạn 2020-2030 (Dự thảo Chương trình hành động). Để hoàn thiện Dự thảo Chương trình hành động, Bộ Công Thương và Chương trình thúc đẩy Sản xuất và Tiêu dùng bền vững của Liên minh Châu Âu đồng tổ chức Hội nghị tham vấn "Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững giai đoạn 2020-2030" tại thành phố Hà Nội.