-
Việc sử dụng năng lượng vẫn có mức thâm dụng lớn; chi phí năng lượng đối với nhiều ngành, lĩnh vực sản xuất công nghiệp chiếm hơn 60% giá thành sản phẩm. Điều đó đòi hỏi giải pháp vĩ mô, lồng ghép mục tiêu sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả với kế hoạch tái cơ cấu nền kinh tế.
-
Một nghiên cứu mới của Viện Công nghệ Illinois (thuộc tiểu bang Chicago,, Mỹ) đã cho thấy việc sử dụng rèm cửa sổ cách nhiệt tự động có thể giúp giảm một phần tư chi phí năng lượng.
-
Một giải pháp chi phí thấp, bền vững để đối phó với các đợt nắng nóng ngày càng gia tăng ở Đông Nam Á đang được thực hiện ở Indonesia đó là việc sử dụng các mái nhà “mát mẻ”. Những mái nhà này được phủ một lớp sơn đặc biệt có tác dụng phản chiếu ánh sáng mặt trời và giảm lượng nhiệt mà tòa nhà hấp thụ, dẫn đến nhiệt độ trong nhà thấp hơn.
-
Công ty cổ phần Gạch Granit Nam Định (Công ty VID) là một điển hình trong việc áp dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng nhằm giảm giá thành sản phẩm và tăng sức cạnh tranh. Các giải pháp được Công ty áp dụng mang lại hiệu quả bao gồm: đầu tư dây chuyền công nghệ lò nung mới, thu hồi nhiệt thải để tận dụng cho lò sấy, quản lý nội vi, tận dụng ánh sáng tự nhiên...
-
Một tổ chức có tên Solar Faithful đã cung cấp một giải pháp để các nhà thờ khu vực phía tây bang Michigan (Mỹ) tiết kiệm được khoảng 10% chi phí năng lượng cũng như tiền bạc.
-
Đại học St. John's College (vùng Santa Fe, bang New Mexico, Hoa Kỳ) đã ký thoả thuận hợp tác với công ty công nghệ sạch Ameresco
để nhận được các nâng cấp hiệu quả về năng lượng tái tạo giúp tiết kiệm hơn 100.000 đô la chi phí năng lượng hàng năm.
-
Kể từ năm 2008, khách hàng đã tiết kiệm được khoảng 7,65 tỷ USD thông qua Chương trình Hiệu quả Năng lượng của ComEd (một đơn vị cung cấp điện thuộc Tập đoàn Exelon có trụ sở tại Chicago, Mỹ)
-
Việc thực hiên các giải pháp tiết kiệm năng lượng đã giúp Công ty TNHH TOTO Việt Nam tiết kiệm từ 3-5% chi phí năng lượng mỗi năm, góp phần giảm phát thải CO2 ra môi trường.
-
Năm 2018, Công ty cổ phần xi măng Xuân Thành chính thức đưa vào vận hành trạm phát điện tận dụng nhiệt thừa khí thải với giá trị đầu tư hơn 450 tỷ đồng, quy mô công suất 24,8 MW. Đến nay, nhà máy phát điện tận dụng nhiệt dư đã vận hành ổn định. Lượng điện tự sản xuất ra đã đáp ứng được khoảng trên 30% nhu cầu sử dụng điện năng cho toàn bộ nhà máy.
-
Công nghệ được phát triển bởi nhà điều hành mạng lưới điện khu vực Tây Bắc nước Anh với tên gọi là CLASS, giúp Nhà điều hành Hệ thống Điện lưới Quốc gia (ESO) giải quyết ổn định nhu cầu và nguồn cung cấp điện tăng đột biến trên khắp Vương quốc Anh.
-
Các nhà nghiên cứu của Đại học Kỹ thuật Toronto đã phát triển một hệ thống độc đáo có thể giảm chi phí năng lượng cho các tòa nhà bằng cách tối ưu hóa bước sóng, cường độ và sự phân tán ánh sáng truyền qua cửa sổ.
-
Đầu tháng 5 vừa qua, Bộ Năng lượng Mỹ (DOE) công bố các cách thức tiết kiệm điện hiệu quả, dự kiến mang lại số tiền 652 triệu USD trong năm. DOE hi vọng các tiêu chuẩn mới sẽ tiết kiệm cho doanh nghiệp Mỹ khoảng 464 triệu USD mỗi năm cho chi phí năng lượng.
-
Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến cà phê, nhờ áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn, mỗi năm, Công ty Nestlé Việt Nam có thể giảm gần 13.000 tấn CO2 phát thải trong quá trình đốt lò hơi. Toàn bộ bã cà phê, cát thải đều được tuần hoàn, tái sử dụng. Riêng việc sử dụng viên năng lượng sinh khối giúp doanh nghiệp tiết kiệm 40 - 50 tỷ đồng/năm chi phí năng lượng lò hơi.
-
Do đầu tư nhiều máy móc để hướng tới tự động hóa phần lớn quy trình sản xuất nên nhu cầu sử dụng điện của Công ty TNHH Lương thực thực phẩm Khang Long (xã Vũ Quý, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) là rất lớn. Nhằm tiết giảm chi phí năng lượng, doanh nghiệp đã triển khai đồng bộ các giải pháp và xác định đây là nhiệm vụ hàng đầu.
-
Do đầu tư nhiều máy móc để hướng tới tự động hóa phần lớn quy trình sản xuất nên nhu cầu sử dụng điện của Công ty TNHH Lương thực thực phẩm Khang Long (xã Vũ Quý, huyện Kiến Xương) là rất lớn. Nhằm tiết giảm chi phí năng lượng, Công ty đã triển khai đồng bộ các giải pháp và xác định đây là nhiệm vụ hàng đầu.
-
Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có tiềm năng lớn trong việc phát triển nguồn năng lượng tái tạo. Trong đó, điện năng lượng mặt trời đang là giải pháp khả quan và được khuyến khích hàng đầu hiện nay bởi những tác động tích cực của nó.
-
Trong bối cảnh khủng hoảng nghiêm trọng, nhiều nước châu Âu triển khai các biện pháp giảm tiêu thụ nhiên liệu, nhằm giảm áp lực cho người dân và doanh nghiệp về chi phí năng lượng.
-
Công ty TNHH Tiền Châu, khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh, thành phố Thái Bình đạt 90% quy trình sản xuất sử dụng máy móc, động cơ điện. Với tỷ lệ tự động hóa cao đi đôi với nhu cầu sử dụng điện lớn, Công ty đã chủ động thực hiện nhiều giải pháp thiết thực, hiệu quả để tiết kiệm chi phí năng lượng.
-
Để tối ưu hóa chi phí sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường một trong những giải pháp được các doanh nghiệp công nghiệp của tỉnh Quảng Ninh triển khai thực hiện đó là sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Công ty Cơ khí chính xác Seikico Việt Nam bằng việc áp dụng hệ thống bảo trì năng suất toàn diện (TPM) và hệ thống đo lường, phân tích dữ liệu tiêu thụ điện (PMSA), đã khiến năng suất lao động tăng lên đáng kể, cùng với đó chi phí năng lượng cho sản xuất giảm đi.