-
Dự án nhằm mục đích tuyên truyền, giáo dục ý thức tiết kiệm điện, giảm hiệu ứng nhà kính và tính trạng trái đất nóng lên; dần đưa những thiết bị điện công nghệ cao đến với người nghèo. Đây là một dự án hữu ích cho người nghèo ở Việt Nam, đặc biệt là tại 62 huyện nghèo. Những sản phẩm được hỗ trợ sản rất phù hợp với địa hình bị chia cắt của các vùng, miền núi nước ta.
-
Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) cảnh báo nếu không nhanh chóng chuyển đổi nền kinh tế từ sử dụng nhiên liệu hóa thạch sang sử dụng năng lượng sạch, lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính trên toàn cầu sẽ tăng gấp đôi vào năm 2050. Cứ một năm trì hoãn quá trình chuyển đổi này, thế giới lại mất 500 tỷ USD.
-
Sử dụng công nghệ hiệu quả, tiết kiệm năng lượng, phát thải ít khí carbon – khí gây hiệu ứng nhà kính là hướng phát triển kinh tế “xanh”, giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.
-
Vấn nạn trái đất nóng lên đang ngày càng khiến dư luận bức xúc, buộc các nhà lãnh đạo trên thế giới vào cuộc tích cực hơn nhằm cứu lấy hành tinh chung. Trung Quốc, nước đứng đầu thế giới về khí thải và tiêu thụ nhiên liệu cũng không còn có thể khoanh tay đứng ngoài cuộc.
-
Theo tính toán của Trung tâm Tiết kiệm năng lượng (TT TKNL) TPHCM, cứ giảm được 1 kWh điện, chúng ta giảm được 0,5674 kg CO2 thải ra môi trường. Tương tự, nếu bớt sử dụng 1 lít dầu, chúng ta sẽ giảm được 3,2 kg CO2 là loại khí thải gây hiệu ứng nhà kính, làm trái đất nóng lên và khí hậu biến đổi.
-
Cacbon dioxit (CO2), thành phần chính của khí thải từ những hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, là một trong những chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính. Tuy vậy, cacbon dioxit cũng có rất nhiều ứng dụng trong công nghệ thực phẩm, giải khát, tách chiết các hợp chất hữu cơ.
-
Cuối tuần qua, Phó Chủ tịch Ủy ban Cải cách và Phát triển quốc gia Trung Quốc Xie Zhenhua đã cho biết, ngay từ năm nay, quốc gia này sẽ áp dụng hàng loạt các biện pháp nhằm tiết kiệm năng lượng và cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
-
Bộ trưởng Năng lượng Mỹ Steven thông báo chính quyền Obama muốn sơn những mái nhà, vỉa hè, đường xá màu trắng để tiết kiệm năng lượng như là một giải pháp chống lại sự biến đổi khí hậu.
Ông Steven Chu, nhà vật lý từng đoạt giải thưởng Nobel, gọi đây là một “cuộc cách mạng mới” trong ngành năng lượng nhằm giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
-
Nhiều quốc gia đã tăng cường triển khai công nghệ yếm khí để sản xuất năng lượng từ rác thải, góp phần giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính gia tăng nhiệt độ trái đất. “Một mũi tên trúng nhiều đích”, công nghệ này vừa tạo ra nguồn năng lượng “sạch” vừa làm sạch môi trường sống.
-
Theo số liệu được công bố trong Hội thảo quốc tế về chính sách và công nghệ tiết kiệm năng lượng tại Trung Quốc diễn ra sáng nay, 15 tháng 9 do Bộ Công Thương chủ trì, giai đoạn 1995 đến 2005, Trung Quốc đã giảm được tới 47% tổng năng lượng tiêu thụ cùng 1.800 triệu tấn CO2, góp phần giảm mối đe dọa của hiện tượng hiệu ứng nhà kính. Chính những con số cụ thể đã nói lên sự thành công của Chính phủ Trung Quốc trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng và bảo vệ môi trường. Hội thảo là cơ hội để các chuyên gia hai nước trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm trong lĩnh vực “nóng” của toàn cầu này.
-
Ý tưởng về các “thành phố thông minh” - tự cung tự cấp năng lượng - trở nên rất phổ biến tại Liên minh châu Âu (EU), nơi đặt mục tiêu đầy tham vọng là cắt lượng khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính vào năm 2020 xuống bằng 1/5 của mức năm 1990.
-
Theo nhà phát minh Craig Grimes ở Đại học Pennsylvania (Mỹ), việc loại bỏ CO2 ra khỏi bầu khí quyển (nhằm giảm tác động lên khí hậu Trái đất) và biến khí thải gây hiệu ứng nhà kính này thành nhiên liệu hiện nay không còn là chuyện bất khả thi.
-
Các kỹ sư đang tiến hành biến đổi một thế hệ động cơ mới có thể giúp làm giảm tiêu hao nhiên liệu cũng như khí thải từ hiệu ứng nhà kính và ô tô.
-
Khí hậu của Trái đất có liên quan chặt chẽ với lượng bức xạ của mặt trời xuống Trái đất và bức xạ nhiệt từ Trái đất vào không gian. Mức cân bằng giữa bức xạ của mặt trời và bức xạ nhiệt xác định nhiệt độ trung bình trên Trái đất.