-
Trong bối cảnh nguồn cung khí đốt khan hiếm, nguy cơ thiếu hụt năng lượng hiện hữu và lạm phát gia tăng, tiết kiệm điện đang trở thành vấn đề nóng bỏng, được ưu tiên hàng đầu trên thế giới. Để nâng cao nhận thức sử dụng điện tiết kiệm, các quốc gia đã đặt ra nhiều giải pháp và chính sách mạnh mẽ, quyết liệt.
-
Người dân Đan Mạch đang thực hiện nhiều biện pháp để có thể cắt giảm tiêu thụ điện. Mức tiêu thụ điện và khí đốt trong tháng 5 vừa qua thấp hơn lần lượt là 8% và 33% so với mức bình thường.
-
Tiết kiệm điện đang là vấn đề rất nóng, được ưu tiên hàng đầu trên thế giới trong bối cảnh nguồn cung khí đốt khan hiếm, nguy cơ thiếu hụt năng lượng hiện hữu và lạm phát gia tăng.
-
Tiết kiệm điện đang là vấn đề nóng bỏng, được ưu tiên hàng đầu trên thế giới trong bối cảnh nguồn cung khí đốt khan hiếm, nguy cơ thiếu hụt năng lượng hiện hữu và lạm phát gia tăng.
-
Ủy ban châu Âu (EC) vừa ra thông báo sẽ yêu cầu các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) tiếp tục giảm mức tiêu thụ khí đốt trong mùa Đông tới sau khi đạt được chỉ tiêu tiết kiệm năng lượng đặt ra trước đó.
-
Chính phủ Đức đặt mục tiêu lấp đầy 40% các bể chứa khí đốt vào đầu tháng 2-2023 và với những số liệu như hiện nay, mục tiêu này thực tế không khó đạt được.
-
EU quyết định coi khí đốt và điện hạt nhân là năng lượng xanh trong một số tình huống nhất định, khi châu Âu đối mặt khủng hoảng năng lượng.
-
Tây Ban Nha muốn trở thành cửa ngõ khí đốt mới của châu Âu bằng cách hồi sinh dự án đường ống xuyên núi Pyrenees.
-
Nhằm đảm bảo an ninh năng lượng, Đức đã ký thỏa thuận mua khí đốt tự nhiên hóa lỏng và dầu diesel từ UAE.
-
Theo kế hoạch Tăng tốc chuyển đổi năng lượng, Mỹ dự định tài trợ cho các dự án năng lượng tái tạo và tăng tốc chuyển đổi sang sử dụng năng lượng sạch tại các nước đang phát triển.
-
Các quốc gia Liên minh Châu Âu (EU) đã bắt đầu thực hiện các kế hoạch giảm 15% lượng khí đốt tiêu thị trong giai đoạn từ 1/8/2022 - 31/3/2023 để ứng phó với cuộc khủng hoảng năng lượng
-
Để đối phó với cuộc khủng hoảng năng lượng, Ủy ban châu Âu (EC) đang làm việc về một mức trần giá khí đốt chung, nhưng cũng yêu cầu tất cả người tiêu dùng châu Âu có nghĩa vụ tiết kiệm điện.
-
Mùa đông lạnh giá đang tới dần, người dân Châu Âu buộc phải tắm nước lạnh, tắt điều hoà tối đa để tiết kiệm năng lượng.
-
Khi hóa đơn điện tăng lên, một số nhà bán lẻ châu Âu đã tắt đèn và giảm thời gian hoạt động để tiết kiệm khí đốt trong mùa đông này.
-
Ủy ban châu Âu (EC) đã kêu gọi người dân hạ nhiệt độ máy sưởi khoảng 2 độ C nhằm giảm tiêu thụ năng lượng. Lời kêu gọi được đưa ra trong bối cảnh Liên minh châu Âu (EU) vẫn đang có kể hoạch loại bỏ khí đốt của Nga vào năm 2030.
-
Khi ảnh hưởng địa chính trị của dầu mỏ và khí đốt vẫn gây biến động lớn trên toàn cầu, việc đầu tư phát triển cho năng lượng tái tạo đang được xem là giải pháp và xu hướng tất yếu của nhiều quốc gia trên thế giới.
-
Cẩm nang được cập nhật năm 2021, do Văn phòng Ban chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng biên soạn. Cẩm nang cung cấp các giải pháp hữu ích giúp giảm chi phí điện, khí đốt, nhiên liệu tại các cơ sở công nghiệp và văn phòng sử dụng năng lượng.
-
Nhóm nghiên cứu Công ty Khí Cà Mau đã nghiên cứu và đưa ra đề xuất “Cung cấp nguồn khí Permeate gas dư tại Nhà máy Xử lý khí Cà Mau cho Nhà máy đạm Cà Mau” làm nhiên liệu sản xuất giúp thu hồi lượng khí đốt bỏ ra Flare, đồng thời giúp Nhà máy Đạm Cà Mau giảm sản lượng khí tự nhiên sử dụng làm khí nhiên liệu.
-
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, năm 2019, lượng khí thải CO2 từ ngành năng lượng đã “ổn định”, dù 2 năm liên tiếp trước đó tăng mạnh. Kết quả này đạt được là nhờ sự phát triển của năng lượng tái tạo và quá trình chuyển đổi nhanh chóng từ than đá sang khí đốt.
-
Hiện than đá, dầu mỏ, khí đốt trong tương lai gần sẽ cạn kiệt, nên nhiều nước tập trung phát triển tài nguyên năng lượng gió.