-
Ngày 27/8 tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) tổ chức Hội thảo về phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử”
-
Các nhà khoa học của trường Đại học Central Florida (Hoa Kỳ) vừa đạt được một đột phá trong việc biến vỏ hoa quả và các loại giấy phế thải thành nhiên liệu sạch và rẻ.
-
Một nhóm các nhà khoa học và công nghiệp quốc tế đã tập hợp tại trường Đại học Leicester, Anh, để tiến hành phát triển một kỹ thuật mới mang tính cách mạng trong lĩnh vực sử dụng năng lượng xanh.
-
Một nhóm khoa học của trường Đại học Công nghệ Chalmers tại Gothenburg (Thụy Điển) đang phát triển một thiết bị quang điện từ các protein huỳnh quang xanh lục (GFP) ở loài sứa biển Aequorea victoria.
-
Các nhà khoa học của Trường Bách khoa Liên bang Lausanne của Thụy Sỹ đã khám phá ra rằng: chuyển đổi hydro thành axit formic sẽ giúp khâu vận chuyển và lưu trữ trở nên dễ dàng hơn và an toàn hơn.
-
Các nhà khoa học đang phát triển các phương pháp tạo ra các loại cây phát sáng và có thể sử dụng chúng làm những chiếc đèn đường tự nhiên mà không cần phải sử dụng điện.
-
Sáng 15/8, tại thành phố Vũng Tàu, Hội Năng lượng nguyên tử Việt Nam, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam, Sở Khoa học và Công nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu phối hợp tổ chức Hội nghị khoa học và công nghệ hạt nhân toàn quốc lần thứ 10.
-
Một cú đột phá trong lĩnh vực khoa học vật liệu của các nhà nghiên cứu Mỹ và Đài Loan sẽ góp phần tạo ra một loại cửa sổ mới có khả năng sản sinh ra năng lượng mặt trời.
-
Bằng cách sử dụng màu diệp lục có trong cây rau muống làm chất màu nhạy sáng, các nhà khoa học Việt Nam đã tạo ra được loại pin giá rẻ và tiện ích.
-
Các nhà khoa học Úc thuộc Tập đoàn Pin Mặt trời Victoria đã hợp tác với Trung tâm Nghiên cứu Công nghiệp và Khoa học của nhà nước, Đại học Melbouner, Đại học Monash và các đối tác ngành công nghiệp vừa thử nghiệm thành công kỹ thuật sản xuất pin mặt trời mới, cho ra sản phẩm tương đương khổ giấy A3, được in ra từ máy in.
-
Nhóm nghiên cứu gồm các nhà khoa học Nga và Mỹ đã tạo ra kim loại siêu dẻo mới về nguyên tắc. Nó sẽ được sử dụng trong việc sản xuất thiết bị điện tử tiêu dùng. Ví dụ, trong điện thoại di động và máy tính bảng. Song, lĩnh vực quan trọng nhất là công nghệ y học, ví dụ, sản xuất máy tạo nhịp tim.
-
Các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ bang Massashusetts, Mỹ vừa chế tạo thành công một loại "lá cây" có khả năng sản sinh năng lượng nhanh hơn lá cây tự nhiên gấp 10 lần.
-
Các nhà khoa học tại Đại học Stanford – Mỹ đứng đầu là Giáo sư hóa học Hongjie Dai đã phát triển một thế hệ pin mới là pin kim loại.
-
Các nhà khoa học Anh đang nghiên cứu loại pin mới cho những người lính sử dụng năng lượng từ mặt trời và thân nhiệt.
-
Nhóm các nhà khoa học thế giới đã công bố thành công trong việc tạo ra hiđrô ở nhiệt độ và áp suất thường bằng cách sử dụng kết hợp ánh sáng mặt trời và etanol.
-
Sáng ngày 09/07/2013 Trung Tâm Thông Tin Tư Liệu TP. Cần Thơ đã tổ chức Hội đồng Khoa Học Công Nghệ đánh giá,nghiệm thu cấp cơ sở đề tài “ Lập cơ sở khoa học cho việc sử dụng năng lương tiết kiệm và hiệu quả của các doanh nghiệp sản xuất ở các lĩnh vực trọng yếu trên địa bàn TP. Cần Thơ".
-
Các nhà khoa học của Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) công bố quy trình sử dụng một virus phổ biến để phát triển các vật liệu mới nâng cao hiệu suất cho pin sạc điện lithi-ion.
-
Các nhà khoa học vừa khám phá ra một phương pháp “in” các tia lade. Những tia lade này trong tương lai có thể được sử dụng để tạo ra các tấm phát sáng và màn hình tấm mỏng.
-
Các nhà khoa học dự đoán rằng pin Na-ion hiện đang trong giai đoạn đầu của sự phát triển, có thể phù hợp với lưu trữ năng lượng quy mô lớn vì Natri là nguyên liệu giá rẻ, dồi dào và thân thiện với môi trường.
-
Năng lượng thủy triều trên thế giới theo các nhà khoa học ước chừng khoảng 3 tỷ kW.