-
Sáng ngày 15/10, SolarESCO (Tập đoàn SolarBK) đã thực hiện hội thảo trực tuyến tư vấn gói giải pháp năng lượng xanh trị giá 3.000 tỷ dành với mục đích hỗ trợ các doanh nghiệp triển khai năng lượng mặt trời, sớm phục hồi sau đại dịch.
-
Khách tham dự sẽ được nghe trình bày về các giải pháp năng lượng mặt trời thông minh và hạ tầng xanh thông minh. Đồng thời được các chuyên gia từ SolarBK, doanh nghiệp đã triển khai chia sẻ kinh nghiệm thực tế qua quá trình thực hiện.
-
Công ty Điện lực Đắk Lắk (PC Đắk Lắk) là một trong các đơn vị có khách hàng điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) lớn. Để hỗ trợ việc theo dõi, quản lý dữ liệu các công trình, trong năm 2021, Công ty đã áp dụng phần mềm quản lý ĐMTMN do EVNCPC hoàn thiện, xây dựng với nhiều chức năng phù hợp với yêu cầu hiện tại.
-
Để tiết kiệm nguồn tài nguyên năng lượng đang dần cạn kiệt, nhiều giải pháp nhằm sử dụng hiệu quả và tiết kiệm điện đã và đang được triển khai trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
-
Hiện nay, nhiều nơi trên thế giới thiếu cơ sở hạ tầng, nhưng lại hứng được nhiều ánh sáng mặt trời. Điều này khiến các tòa nhà trở nên nóng bức, khó chịu. Tuy nhiên, hệ thống mới đây sử dụng kết hợp ánh sáng mặt trời và nước muối - nhưng không cần đến điện - để tạo ra hiệu ứng làm mát sẽ trở nên vô cùng hữu ích.
-
Đầu tư hệ thống điện mặt trời áp mái, áp dụng công nghệ 4.0 trong quản lý năng lượng đã giúp Công ty TNHH Hanwha Aero Engines (Công ty Hanwha) tiết kiệm hàng trăm triệu đồng chi phí năng lượng mỗi năm cho sản xuất.
-
Những năm gần đây, nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh Thái Bình đã đầu tư lắp đặt hệ thống điện năng lượng mặt trời áp mái, giàn nước nóng năng lượng mặt trời, xây bể biogas, không chỉ bảo vệ môi trường mà còn được xem là giải pháp tiết kiệm chi phí sinh hoạt.
-
Nhờ điều kiện khí hậu đặc trưng, Đồng bằng sông Cửu Long không những là vùng sản xuất thủy sản lớn của cả nước mà còn là nơi có nhiều tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo
-
Hướng đến phát triển bền vững, đặc biệt trong khía cạnh năng lượng, Vinamilk đã triển khai kế hoạch sử dụng năng lượng mặt trời tại 12 trang trại bò sữa trên cả nước.
-
Nhiều doanh nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh đã tận dụng diện tích mái nhà, trung tâm thương mại sẵn có để lắp đặt hệ thông điện mặt trời mái nhà. Việc này vừa tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính và giảm chi phí tiền điện cho doanh nghiệp.
-
8 tháng đầu năm, EVN huy động 20,31 tỷ kWh điện mặt trời, gió..., chiếm 11,7% tổng sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống.
-
Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ tham mưu cho Chính phủ xây dựng Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, trong đó đề xuất đưa sản phẩm tấm pin mặt trời vào danh mục các sản phẩm mà chủ nguồn thải phải thực hiện thu hồi, tái chế.
-
Tại webinar do Vũ Phong Tech tổ chức, các đại biểu chia sẻ và thảo luận về giải pháp vận hành bảo dưỡng, quản lý tài sản cho nhà máy điện Mặt Trời, điện gió và sản phẩm Robot VPT-RB1200-S1.
-
Các nhà nghiên cứu đã đạt được hiệu suất chuyển đổi năng lượng mặt trời thành hydro trên mức 20%.
-
Chứng kiến người dân vùng chịu mặn thiếu nước ngọt, Thạc sĩ Huỳnh Cảnh Thanh Lam, Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ và đồng nghiệp tìm cách làm mô hình chưng cất đơn giản bằng nhiệt mặt trời.
-
Tính đến tháng 8/2021, toàn tỉnh An Giang đã tiết kiệm được 38,05 triệu kWh, bằng 2,30% điện thương phẩm 8 tháng.
-
Tận dụng lợi thế của nguồn năng lượng phân tán, nhiều doanh nghiệp FDI, tập đoàn sản xuất lớn trong khu công nghiệp đã triển khai lắp đặt điện mặt trời mái nhà nhằm phục vụ cho nhu cầu kinh doanh và sản xuất.
-
Trang tin công nghệ Techwire Asia có trụ sở tại Malaysia nhận định ngày 19/8/2021 là Việt Nam đã cho thế giới thấy khả năng thúc đẩy các giải pháp năng lượng sạch, với công suất lắp đặt điện Mặt Trời cao nhất Đông Nam Á, cam kết của chính phủ về thúc đẩy cung cấp năng lượng và nhu cầu mạnh mẽ về chất lượng không khí.
-
Việc sử dụng nguồn năng lượng mặt trời là một xu hướng năng lượng của hiện tại và tương lai vì những lợi ích mà nó mang lại: chi phí sản xuất thấp, giảm khí thải nhà kính bảo vệ môi trường.
-
Loại pin mới do Đại học Quốc gia Australia chế tạo có hiệu suất chuyển đổi năng lượng mặt trước là 24,3%, mặt sau là 23,4%.