-
Để giúp cây trồng, vật nuôi sinh trưởng tốt, đồng thời tiết kiệm điện năng, giảm chi phí sản xuất cho nông dân, bóng đèn compact chống ẩm đã được Công ty CP Bóng đèn Điện Quang nghiên cứu và chế tạo thành công, mở ra cơ hội mới cho sản xuất nông nghiệp.
-
Xưởng thực nghiệm tạo nhiên liệu sinh học từ phế phẩm nông nghiệp: trấu, rơm, rạ… có công suất 400kg phế phẩm/mẻ vừa đi vào hoạt động ngày 18/1 tại TP.HCM. Mỗi mẻ với khối lượng phế phẩm như trên sẽ cho ra 40 lít nhiên liệu cồn sinh học. Thời gian để từ nhiên liệu ban đầu đến ra cồn sinh học mất khoảng hai tuần. Tống số vốn đầu tư cho xưởng thực nghiệm này là 1.1 triệu USD.
-
Cỏ nhiên liệu có thể cung cấp ½ lượng cầu nhiên liệu trên thế giới mà không có ảnh hưởng tiêu cực tới việc sản xuất nông nghiệp. Đó là nhận định của các nhà nghiên cứu tại đại học Illinois, Hoa Kỳ. Ông Ximing Cai, giáo sư bộ môn Kỹ thuật dân dụng và môi trường đã lãnh đạo một nhóm nghiên cứu đến những vùng đất hoang vắng trên khăp thế giới phù hợp mục đích trồng cỏ nhiên liệu với ảnh hưởng tối thiểu tới nông nghiệp và môi trường.
-
Cùng với Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp (ARS) của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) , các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng có thể sử dụng hạt lúa mạch để sản xuất ethanol, các sản phẩm phụ của nó như rơm, vỏ và bã rượu khô (DDGS) có thể sử dụng để sản xuất dầu giàu năng lượng, hay còn gọi là dầu sinh học. Dầu sinh học sau đó được sử dụng làm nhiên liệu cho giao thông vận tỉa, hoạc sản xuất nhiệt năng, điện năng cần thiết cho quá trình biến đổi hạt thành ethanol.
-
TS. Gene Tackle (Đại học Iowa, Mỹ) hợp tác với TS. Julie Lundquist (Đại học Colorado) vừa nghiên cứu thành công tác động của tua bin gió đối với đất và cây trồng nông nghiệp.
-
Những công trình khí sinh học này đã góp phần đáng kể trong việc hạn chế mức độ ô nhiễm môi trường do chăn nuôi ở khu vực ngoại thành Thủ đô hiện nay. Trong số này có 10.000 hầm được xây dựng từ sự hỗ trợ kinh phí của Dự án “Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam” do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Tổ chức hợp tác phát triển của Hà Lan tài trợ.
-
Được triển khai tại nhiều địa phương như Tiền Giang, Bình Thuận, Ninh Thuận, Phú Yên…, dự án sử dụng bóng đèn huỳnh quang trong chiếu sáng nông nghiệp thay thế cho đèn sợi đốt đã và đang mang lại những hiệu quả rõ nét.
-
Các chuyên gia công nghiệp cảnh báo rằng xu hướng giá năng lượng dài hạn sẽ còn tiếp tục tăng lên mức 10% nữa trong vòng những năm tới. Với sự gia tăng giá năng lượng, tất cả các doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp cần liên tục kiểm soát tiêu thụ năng lượng và nắm bắt cơ hội tiết kiệm năng lượng, phần nhiều trong số này thường không yêu cầu hoặc yêu cầu sử dụng vốn rất ít.
-
Với nguồn chất thải nông nghiệp phong phú như trấu, thân, lá cây… các nhà khoa học đã tìm được lời giải cho việc giải quyết tình trạng khan hiếm năng lượng, góp phần tích cực vào việc bảo vệ môi trường.Lò đốt gas trấu, củi từ phế thải - phụ phẩm nông nghiệp và điện từ biogas là những sản phẩm nghiên cứu của các nhà khoa học Việt Nam.
-
Sáng 27/11, tại xã Xuân Mỹ (huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa), Tổng Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam – Vinaconex phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa tổ chức khánh thành Công trình đầu mối thủy lợi-thủy điện Cửa Đạt.
-
Trong khi một số thành viên Quốc hội nghĩ rằng việc sử dụng đồng đôla vào các dự án địa phương là một điều xấu, thì có đến hàng trăm nông dân và các chủ doanh nghiệp ở nông thôn đang rất háo hức nắm lấy cơ hội để củng cố hoạt động sản xuất của họ thông qua các khoản vay và trợ cấp năng lượng sạch với tổng giá trị hơn 30 triệu đôla. Các quỹ nằm dưới sự quản lí của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) sẽ phải chi trả cho 516 dự án lắp đặt trang thiết bị năng lượng tái tạo và củng cố hiệu quả năng lượng trong hoạt động sản xuất nông nghiệp.
-
Xét đề nghị của các Bộ Công thương, Bộ Tài Chính, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Khoa học & Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tư pháp và Tập đoàn dầu khí Việt Nam về việc chính sách ưu đãi đối với các dự án sản xuất nhiên liệu sinh học. Theo đó, thay mặt Thủ thướng Chính phủ, Phó thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng có ý kiến tại Công văn 8105/VPCP-KTTH về việc ưu đãi cho dự án sản xuất nhiên liệu sinh học.
-
Theo thống kê , hiện mỗi năm cả nước đã phải nhập khẩu 6 triệu tấn xăng dầu, 40% lượng xăng dầu nhập khẩu này dành phục vụ cho ngành GTVT. Số tiền phải chi phí cho việc nhập khẩu xăng dầu, sản xuất điện hằng năm đã chiếm tới 1/5 tổng GDP của cả nước và hiện đã "ngốn" hết GDP của toàn ngành Nông nghiệp. Các đối tượng tiêu thụ nhiều năng lượng là ngành Công nghiệp tiêu thụ 47%; giao thông vận tải tiêu thụ tới 20% và hộ gia đình là 15%...
-
Ngày 1-11, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội thảo khởi động chuẩn bị chương trình mở rộng phát triển khí sinh học. Ðây là 'Dự án nâng cao chất lượng và an toàn của sản phẩm nông nghiệp và Phát triển khí sinh học (QSEAP, VIE 39421)', được ký kết giữa Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Hà Nội vào tháng 6-2009.
-
Ngày 1/11/2010, một giảng viên ngành khoa học nông nghiệp tới từ ĐH trung Tennessee (MTSU) sẽ thực hiện hành trình dài hơn 500 dặm (khoảng 800km) bằng chiếc xe Toyota Tercel đời 1994 sử dụng động cơ chạy bằng khí hydro. Xe hơi chạy bằng khí hydro sản sinh từ năng lượng mặt trời là sản phẩm mới nhất trong lĩnh vực nghiên cứu năng lượng thay thế tại Mỹ.
-
Với lợi ích to lớn góp phần tiết kiệm tài nguyên, đặc biệt là đất nông nghiệp, giảm thiểu khí phát thải gây ô nhiễm môi trường, giảm chi phí xử lý phế thải của các ngành công nghiệp, tiết kiệm nhiên liệu than, đem lại hiệu quả kinh tế chung cho toàn xã hội, vật liệu xây không nung đã được phát triển ở nhiều nước trên thế giới từ lâu.
-
Luôn đặt tiêu chí tiết kiệm năng lượng (TKNL), bảo vệ môi trường lên hàng đầu cho những thiết kế, nghiên cứu, hiện còn là “cha đẻ” của hàng loạt các loại đèn khử khuẩn, chiếu sáng ngõ xóm, chiếu sáng học đường, chiếu sáng cho nông nghiệp, thủy sản, nhà máy cơ khí, xưởng dệt... Ông là TS. Nguyễn Văn Khải - cựu Giám đốc Trung tâm Tư vấn đèn tiết kiệm điện năng và dung dịch Hoạt hóa Điện hóa.
-
Giáo sư cho biết Lăng kính gió có thể nhân đôi thậm chí nhân ba sản lượng điện của tuabin gió theo quy chuẩn, và cũng có thể giảm ô nhiễm tiếng ồn và rất an toàn cho việc lắp đặt. Thông thường, tuabin gió bị nhiều người chỉ trích do phá huỷ cảnh quan và tạo ra nhiều tiếng ồn, thêm vào đó, khi có gió to, chúng sẽ bị rách và gây thiệt hại lớn cho nông nghiệp.
-
Đầu tư vào năng lượng sạch, vận tải bền vững, rừng và nông nghiệp thân thiện với môi trường là các nhân tố then chốt để các nước có thể đạt được các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG) đúng hạn vào năm 2015.
-
Chủ tịch Oilfox S.A Jorge Kaloustian đánh giá diesel sinh học chiết xuất từ tảo được coi như một sự lựa chọn hiệu quả để thay thế việc sản xuất từ dầu đậu tương và các loại dầu thực vật khác bởi vì không cần sử dụng đất nông nghiệp và tính năng khử đioxít cácbon thải ra từ các nhà máy công nghiệp.