-
Trong bối cảnh năng lượng mặt trời ngày càng phổ biến thì tái chế tấm pin năng lượng mặt trời khi hiệu suất giảm là nhu cầu của nhiều quốc gia.
-
Sử dụng hệ thống điện chiếu sáng bằng đèn Led hay pin năng lượng mặt trời vào hệ thống điện chiếu sáng công cộng đã và đang được xem là một trong những giải pháp quan trọng trong tiết kiệm nhiên liệu, bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Do đó, những năm gần đây, Trung tâm Khuyến công và Tiết kiệm năng lượng tỉnh Thanh Hóa đã triển khai các dự án phục vụ chiếu sáng công cộng. Các dự án này đi vào hoạt động không những đáp ứng nhu cầu chiếu sáng công cộng vào ban đêm mà còn tạo ra mô hình chiếu sáng kiểu mẫu ứng dụng nguồn năng lượng sạch, thân thiện với môi trường.
-
Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, Khánh Hòa là một trong những địa phương được đánh giá có nhiều tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo.
-
Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản cung cấp khoản vay 300 triệu USD hỗ trợ cho các dự án năng lượng tái tạo tại Việt Nam.
-
Hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2023, Dự án “Năng lượng sạch, Chi phí hợp lý và An ninh năng lượng cho các quốc gia Đông Nam Á” (CASE) do Bộ Kinh tế và Bảo vệ khí hậu Cộng hòa Liên bang Đức tài trợ, phối hợp với UBND quận Hoàn Kiếm và Tập đoàn Điện lực Việt Nam tổ chức sự kiện tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng với chủ đề “Năng lượng sạch - Trái Đất xanh” nhằm tuyên truyền và nâng cao nhận thức của cộng đồng về sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm và hiệu quả, và nguồn năng lượng sạch.
-
Việc kết hợp sản xuất nông nghiệp với sử dụng điện mặt trời mái nhà không chỉ giúp người nông dân tiết kiệm đáng kể chi phí điện năng mà còn giúp tiếp cận được nguồn năng lượng sạch và bền vững, từ đó góp phần bảo vệ môi trường.
-
Đại diện Bộ Công Thương vừa làm việc với đoàn doanh nghiệp cấp cao của Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN để trao về các lĩnh vực cả hai bên cùng quan tâm như chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, chuyển đổi năng lượng, chuỗi cung ứng, logistics…
-
Trong thời gian tới, bên cạnh các giải pháp tiết kiệm điện, Hà Nội sẽ tập trung chuyển đổi năng lượng sạch đáp ứng yêu cầu trong bối cảnh mới về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng trên địa bàn.
-
Thành phố Hà Nội hiện tập trung chuyển đổi, đầu tư năng lượng sạch, chỉ đạo các tuyến xe buýt khi đấu thầu phải chuyển sang sử dụng năng lượng sạch theo đúng lộ trình chuyển đổi tỷ lệ phương tiện giao thông sử dụng điện, năng lượng sạch đến năm 2030. Thành phố cũng cải tạo toàn bộ hệ thống điện ở khu đô thị, công cộng, trạm xăng theo hướng sử dụng năng lượng sạch.
-
Sở Công thương TP.HCM vừa báo cáo UBND TTP. Hồ Chí Minh về việc đề xuất Chính phủ ban hành cơ chế đặc thù cho Thành phố để phát triển nguồn phát điện tại chỗ. Trong đó, tập trung vào năng lượng mặt trời mái nhà để cung cấp cho lượng phụ tải rất lớn tại thành phố.
-
Thay vì dùng nguồn điện truyền thống, nhiều chung cư đã sử dụng điện mặt trời để sử dụng cho không gian chung.
-
Tỉnh Thái Bình luôn xác định, để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội thì việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (NLTK&HQ), khai thác hợp lý các nguồn năng lượng sạch và bảo vệ môi trường đóng vai trò rất quan trọng.
-
Ngày 23/2, Viện Năng Lượng - Bộ Công Thương phối hợp cùng Chương trình phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) tổ chức Hội thảo tham vấn “Đánh giá tổng thể về sản xuất Hydro xanh từ các nguồn năng lượng mặt trời và năng lượng gió và tiềm năng sử dụng ở Việt Nam” nhằm góp phần giảm phát thải khí nhà kính và thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng sạch ở Việt Nam.
-
Sở Công Thương TP Cần Thơ đang phối hợp cùng với các sở, ngành hữu quan tích cực triển khai các chương trình hành động thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm trong cộng đồng doanh nghiệp nhằm từng bước đem lại lợi ích về kinh tế cho nhiều doanh nghiệp, các cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm, góp phần hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế xanh và bền vững.
-
Chiều 7/2, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã tiếp bà Ramba Khalidi, Trưởng đại diện thường trú Tổ chức Phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam; bà Aler Grubbs, Giám đốc Cơ quan Hợp tác Phát triển quốc tế (USAID) Hoa Kỳ tại Việt Nam.
-
Công ty phát triển hệ thống năng lượng Sesame Solar ở Michigan giới thiệu lưới điện siêu nhỏ sử dụng 100% năng lượng tái tạo đầu tiên trên thế giới.
-
Mức sản xuất điện tích lũy của 6 nhà máy thủy điện trên dòng chính của sông Dương Tử vượt mốc 3.000 tỷ kWh điện, đồng thời giảm hàng triệu tấn CO2.
-
Mặc dù chưa có hệ thống nào có thể khai thác năng lượng từ đá siêu nóng. Tuy nhiên, các tổ chức nghiên cứu đang tìm cách khai thác nguồn năng lượng dồi dào này ở độ sâu từ 3,2 đến 19,3 km dưới lòng đất.
-
Công ty khởi nghiệp Bioo của Tây Ban Nha nghiên cứu, phát triển một loại “pin đất” - một loại pin sinh học sử dụng vi sinh vật để tạo ra điện.
-
Công ty First Light Fusion đang thử nghiệm khẩu sung dài 22 m có thể mô phỏng phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở lõi các ngôi sao.