-
Bộ tài liệu gồm: tờ giới thiệu Dự án, giới thiệu Quỹ Chia sẻ rủi ro và kẹp tài liệu.
-
Ông Hà Đăng Sơn – Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng và Tăng trưởng xanh đã có những chia sẻ xung quanh vấn đề triển vọng và thách thức tiết kiệm năng lượng trong ngành công nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đưa ra cam kết net-zero vào năm 2050.
-
Các khảo sát của Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030 cho thấy, tiềm năng tiết kiệm năng lượng (TKNL) trong các ngành công nghiệp có thể đạt từ 20-30% là hoàn toàn khả thi.
-
Các khảo sát của Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030 cho thấy, tiềm năng tiết kiệm năng lượng (TKNL) về mặt kỹ thuật trong các ngành công nghiệp và xây dựng có thể đạt tới 68%.
-
Sáng ngày 11/5/2022, hội thảo giới thiệu "Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam - Dự án VSUEE” được tổ chức tại TP Hồ Chí Minh. Khoảng 100 đại biểu là các doanh nghiệp công nghiệp và các tổ chức tài chính khu vực phía Nam đã tham gia Hội nghị.
-
Ngày 9/5/2022, tại TP. Đà Nẵng, Bộ Công Thương phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức hội thảo giới thiệu: "Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam - Dự án VSUEE”. Dự án do Quỹ Khí hậu Xanh tài trợ ủy thác qua Ngân hàng Thế giới, Bộ Công Thương là cơ quan chủ quản quản lý.
-
Bộ Công Thương và WB đồng triển khai thực hiện "Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam”. Dự án có tổng kinh phí 11,3 triệu USD, khoảng 252 tỷ đồng, do Quỹ Khí hậu Xanh tài trợ thông qua WB và Bộ Công Thương là cơ quan chủ quản. Các hoạt động của Dự án bao gồm: hỗ trợ hoàn thiện các khung pháp lý, giải pháp tài chính, hỗ trợ nâng cao năng lực các bên, đánh giá và giám sát các dự án vay với mục đích nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp giai đoạn 2022 đến 2026 tại Việt Nam.
-
Ngày 5/5/2022, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam tổ chức hội thảo giới thiệu "Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam”.
-
Ngành thép là một trong những ngành công nghiệp sử dụng năng lượng, nhiên liệu quy mô lớn. Để góp phần nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm, Công ty TNHH Thép Hòa Phát Hưng Yên đã triển khai giải pháp tiết kiệm năng lượng trong quá trình sản xuất.
-
Thắt chặt quản lý ô tô kém tiết kiệm nhiên liệu, phạt nặng với xe xả thải CO2 ra môi trường, đây là quyết định mới của Ủy ban An toàn Đường cao tốc Mỹ (NHTSA), dự kiến sẽ khiến ngành công nghiệp ô tô thiệt hại ít nhất 1 tỷ USD mỗi năm.
-
Ngày 9/12/2021, trong khuôn khổ Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành Công nghiệp Việt Nam (VSUEE) do Quỹ Khí hậu Xanh (GCF) tài trợ thông qua Ngân hàng Thế giới (WB), WB và Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) đã ký Hợp đồng bảo lãnh GCF với tổng giá trị 75 triệu USD.
-
Sổ tay hướng dẫn thực hiện (OM) Quỹ chia sẻ rủi ro (RSF) của Quỹ Khí hậu xnanh (GCF) thuộc Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam.
-
Bộ Công Thương đã phối hợp với Ngân hàng Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam và các bên liên quan xây dựng dự thảo Văn kiện Dự án: “Hỗ trợ kỹ thuật thúc đẩy chuyển dịch năng lượng và Phát thải thấp trong ngành Công nghiệp ở Việt Nam”
-
Với xu hướng chuyển dịch năng lượng từ dầu sang khí, khí thiên nhiên được xem là dạng năng lượng có khả năng sử dụng linh hoạt ở nhiều lĩnh vực, giá cạnh tranh và ít phát thải khí nhà kính, tất yếu đây sẽ là nguồn nguyên liệu, năng lượng tương lai thay thế dần dầu và than.
-
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia chi phí năng lượng cho ngành sản xuất công nghiệp chiếm hơn 60% giá thành sản phẩm. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp đang sử dụng máy, móc thiết bị lạc hậu không hiệu quả về tiết kiệm năng lượng.
-
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, GDP năm 2019 tăng 7,02% so với năm 2018. Trong đó ngành công nghiệp duy trì mức tăng trưởng 8,86%, chiếm xấp xỉ 33% trong GDP. Việt Nam cũng là nên kinh tế có cường độ năng lượng cao nhất trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới. Tăng trưởng công nghiệp là yếu tố chính làm cho cường độ năng lượng của Việt Nam vẫn duy trì ở mức cao so với các nước trên thế giới. Đây là sự lãng phí lớn và là thách thức ngành công nghiệp nước ta phải đối mặt.
-
Video cung cấp một góc nhìn chuyên sâu về tiết kiệm năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp thông qua một bài học điển hình trong ngành công nghiệp xi măng ở Hàn Quốc.
-
Ngành thép là một trong những ngành công nghiệp sử dụng năng lượng, nhiên liệu quy mô lớn. Để tiết kiệm năng lượng, góp phần nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm, Công ty Cổ phần Thép Hòa Phát Hải Dương đã triển khai một số giải pháp tiết kiệm năng lượng trong quá trình sản xuất, giúp tiết kiệm được trên 500 tỷ đồng mỗi năm cho doanh nghiệp.
-
Ngày 13/10/2020, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam tổ chức Hội thảo “Chương trình tín dụng cho các doanh nghiệp công nghiệp vay lại để thực hiện các dự án tiết kiệm năng lượng”.
-
Theo đánh giá của Tổ chức năng lượng quốc tế (IEA) sản xuất gang thép là một trong những ngành tiêu thụ năng lượng lớn, chiếm trên 15% tổng năng lượng sử dụng trong các ngành công nghiệp.