-
Trước yêu cầu ngày càng khắt khe về chất lượng sản phẩm, giảm thiểu chi phí sản xuất, bảo trì, giảm tiêu hao năng lượng điện và nhiệt, trong những năm qua, Vicem đã chỉ đạo các đơn vị thành viên triển khai nhiều dự án tiết kiệm năng lượng
-
Thị trường phát điện cạnh tranh đang trong giai đoạn thí điểm và dự kiến sẽ vận hành chính thức vào đầu năm 2012
-
Thực vậy, chiếc tuabin gió của Segway không phải là một phát minh mới. Nó thực chất là sự cải tiến hệ thống phát điện MARS (hay còn gọi là kinh khí cầu phát điện) của hãng Magenn.
-
Công ty ximăng Bỉm Sơn quyết định đầu tư trên 570 tỷ đồng để xây dựng nhà máy phát điện có công suất 11 MW. Dự kiến đến tháng 12/2013 dự án hoàn thành và đi vào hoạt động.
-
Dự án Thuỷ điện Lai Châu đã được khởi công ngày 5/1/2011, dự kiến phát điện tổ máy số 1 vào năm 2016 và hoàn thành toàn bộ nhà máy vào năm 2017.
-
Nam Phi đang hướng tới việc chuyển dần từ phát điện bằng than sang phát điện bằng sử dụng năng lượng mặt trời.
-
Nhà cung cấp máy phát điện gió Southwest Windpower giới thiệu sản phẩm mới: Tuabin gió cỡ nhỏ sử dụng thương mại và cho các hộ gia đình mang nhãn hiệu Skystream 600.
-
Trong tháng 8, EVN sẽ khai thác tối ưu các nhà máy thủy điện, đáp ứng hài hoà yêu cầu phát điện với mục tiêu đảm bảo chống lũ và tích nước cho mùa khô 2012
-
Theo kế hoạch, trong các tháng còn lại của năm 2011, EVN tiếp tục đưa vào vận hành thêm 7 tổ máy phát điện mới, bổ sung thêm cho hệ thống điện trên 1.000MW công suất nguồn điện,
-
Thị trường phát điện cạnh tranh thí điểm đã chính thức được khởi động. Tuy nhiên, những lỗ hổng trong Luật Điện lực trước đây khiến việc tiến tới thị trường hóa ngành điện đang gặp nhiều trở ngại, đặc biệt là vấn đề giá điện.
-
Ông Dương Quang Thành - Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, từ ngày 1/1/2012, thị trường phát điện cạnh tranh chính thức sẽ được đưa vào vận hành.
-
Phát điện nhiệt thải là lĩnh vực then chốt đối với sản xuất xi măng ở Trung Quốc, bởi vì nhiên liệu và năng lượng thường chiếm tới trên 60% tổng chi phí sản xuất
-
Vốn đầu tư cho các nhà máy phát điện từ bã mía dao động từ 1.000 – 2.000 USD cho mỗi kW lắp đặt (tuỳ theo mức độ tiên tiến của công nghệ và xuất xứ). Chẳng hạn một nhà máy mía công suất 3.000 tấn/ngày sẽ có tiềm năng lắp đặt nhà máy điện 30MW và cần vốn đầu tư từ 30 – 60 triệu USD.Tiềm năng của nguồn điện từ năng lượng tái tạo bã mía nếu đầu tư áp dụng công nghệ mới tại 40 nhà máy đường sẽ cho ra 1.950MW năm 2010 và 2.400MW vào năm 2020, đáp ứng gần 10% nguồn phát điện cho đất nước.
-
Nếu như các phương pháp hiện có chỉ cho phép biến nguồn địa nhiệt thành điện bằng cách sục nước xuống tầng đá ngầm sâu hàng trăm mét dưới lòng đất, rồi dùng nước nóng để chạy turbine phát điện thì hệ thống khai thác địa nhiệt bằng khí CO2 (CPG) do các nhà khoa học Martin Saar và sinh viên tốt nghiệp Jimmy Randolph tạo ra lại không dùng nước mà dùng khí CO2 với vai trò chất dẫn nhiệt.
-
Tháng 4/2011 vừa qua, Hiệp hội Mía đường Việt Nam đã chính thức gửi văn bản số 529/HHMĐ tới Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương, Bộ NNPTNT, Uỷ ban Kinh tế và Ngân sách Quốc hội về vấn đề phát điện từ bã mía. Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã ban hành công văn 2553/VPCP – KTN giao Bộ Công Thương đưa nguồn điện phát từ bã mía của các nhà máy đuờng vào Chiến lược Quy hoạch phát triển nguồn năng lượng mới và tái tạo Việt Nam, trình Thủ tướng xem xét phê duyệt
-
Theo Ông Nguyễn Quang Khải, giám đốc Trung tâm công nghệ khi sinh học, trung bình mỗi công trình khí sinh học quy mô hộ gia đình có thể chạy máy phát điện có dung tích khoảng 15 mét khối, cần đầu tư khoảng 8- 9 triệu đồng. Với quy mô này, một gia đình nông dân có thể sử dụng khí gas thoải mái cho đun nấu và thắp sáng, thậm chí còn có thể sử dụng các thiết bị điện có công suất lớn hơn như ti vi, tủ lạnh, máy giặt, bình tắm nóng lạnh, hoàn toàn không bị phụ thuộc vào nguồn cung điện lưới.
-
Trần Quốc Hiệu, 24 tuổi, tốt nghiệp thạc sĩ đại học Bách Khoa TP HCM và đại học Grenoble INP của Pháp, đã nghiên cứu và chế tạo chiếc máy phát điện chạy bằng gió, với công suất 60 kW một tháng. Với lượng điện năng này, một hộ gia đình ở nông thôn có thể đủ thắp sáng.
-
Công ty Môi trường Đô thị Đà Nẵng và Công ty Pangea Green Energy (Ý) đang hợp tác triển khai Dự án thu hồi khí gas theo cơ chế phát triển sạch tại TP.Đà Nẵng.Hiện Dự án đang khai thác sinh khí, thu hồi khí đốt làm nhiên liệu chạy máy phát điện tại bãi rác Khánh Sơn (phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu), giảm hiệu ứng nhà kính từ việc vận hành trên bãi rác để quản lý chất thải rắn.
-
Từ nguồn nhiệt dư thừa trong quá trình luyện than coke, Công ty CP năng lượng Hòa Phát không những không phải mua điện mà còn thu về mỗi tháng gần 8 tỉ đồng tiền bán điện cho công ty thành viên trong cùng tập đoàn. Không chỉ ứng dụng trong nhà máy luyện coke, theo thông tin từ Tập đoàn Hòa Phát, Tập đoàn này đang nghiên cứu để ứng dụng công nghệ tận thu nhiệt phát điện trong nhà máy xi măng.
-
Theo tạp chí Applied Physics Letters, các nhà khoa học New Zealand đang nghiên cứu chế tạo một loại máy phát điện "mềm" làm bằng cơ nhân tạo, dùng tụ điện biến thiên giúp chuyển hóa cơ năng thành điện năng.