-
Năm 2018, Công ty cổ phần xi măng Xuân Thành chính thức đưa vào vận hành trạm phát điện tận dụng nhiệt thừa khí thải với giá trị đầu tư hơn 450 tỷ đồng, quy mô công suất 24,8 MW. Đến nay, nhà máy phát điện tận dụng nhiệt dư đã vận hành ổn định. Lượng điện tự sản xuất ra đã đáp ứng được khoảng trên 30% nhu cầu sử dụng điện năng cho toàn bộ nhà máy.
-
Thực hiện chủ trương của Chính phủ, Bộ Công Thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Tổng Công ty Phát điện 3 về giữ vững sản xuất, bảo đảm cung ứng điện góp phần giữ ổn định hệ thống điện quốc gia và tăng cường tiết kiệm điện, Công ty Nhiệt điện Mông Dương đã và đang đẩy mạnh nhiều biện pháp quản lý, kỹ thuật trong vận hành và thực hành tiết kiệm điện tại Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 1.
-
Nhờ sử dụng đan xen giữa điện lưới quốc gia và máy phát điện chạy bằng khí biogas thải ra từ chăn nuôi, mỗi tháng trang trại chăn nuôi của anh Đặng Đình Thanh (Chương Mỹ, Hà Nội) tiết kiệm được 3 - 4 triệu đồng tiền điện/trại.
-
Nhằm thực hiện tiết kiệm điện theo yêu cầu của EVN và Tổng công ty Phát điện 3, Công ty Thủy điện Buôn Kuốp đã nghiêm túc triển khai các biện pháp và vận động CBCNV trong toàn công ty thực hành “Tiết kiệm điện, thành thói quen”.
-
Mục tiêu là mỗi cơ quan, đơn vị trong toàn Tổng công ty phát điện 1 (VNEGENCO1) tiết giảm điện tối thiểu 10% so với cùng kỳ năm 2022; riêng trong các tháng cao điểm (tháng 5, 6, 7/2023) tiết giảm tối thiểu 15% so với cùng kỳ năm 2022.
-
Ngày 24/5/2023 Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định 14/2023/QĐ-TTg ban hành Danh mục và lộ trình phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng có hiệu suất thấp phải loại bỏ và các tổ máy phát điện hiệu suất thấp không được xây dựng mới.
-
Tổng công ty Phát điện 2 (EVNGENCO2) đã phối hợp với Công ty TNHH Truyền động điện Siemens tại Việt Nam tổ chức Hội thảo về các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong nhà máy điện với hình thức trực tiếp và trực tuyến qua các điểm cầu.
-
Thực hiện Chỉ thị tiết kiệm điện của Tổng công ty phát điện 2, Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại đã triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm tiết kiệm năng lượng.
-
Công ty TNHH Một thành viên Xi măng Vicem Hoàng Thạch đang triển khai xây dựng dự án trạm phát điện tận dụng nhiệt khí thải lò nung, dự kiến năm 2025 sẽ hoàn thành và đưa vào sử dụng.
-
UBND TP Bắc Giang vừa phê duyệt kết quả đấu giá lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án Nhà máy xử lý rác và phát điện Bắc Giang.
-
Các nhà máy đốt rác thải phát điện đi vào hoạt động sẽ góp phần xử lý triệt để chất thải rắn, bổ sung nguồn năng lượng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của Bắc Ninh.
-
Sở Công thương TP.HCM vừa báo cáo UBND TTP. Hồ Chí Minh về việc đề xuất Chính phủ ban hành cơ chế đặc thù cho Thành phố để phát triển nguồn phát điện tại chỗ. Trong đó, tập trung vào năng lượng mặt trời mái nhà để cung cấp cho lượng phụ tải rất lớn tại thành phố.
-
Công ty Unéole của Pháp ra mắt thiết bị phát điện hỗn hợp có thể tăng sản lượng năng lượng lên 40% so với pin mặt trời truyền thống.
-
Gối thông minh giúp theo dõi chất lượng giấc ngủ, đồng thời tự tạo ra điện để hoạt động nhờ máy phát điện nano ma sát.
-
Việc áp dụng công nghệ hiện đại tuần hoàn khép kín thông qua việc thu hồi và sử dụng nhiệt dư để phát điện, không chỉ giúp Hoà Phát tiết kiệm năng lượng hiệu quả, mà còn góp phần giảm tải áp lực điều độ hệ thống điện lưới quốc gia.
-
Bộ Khoa học và Công nghệ đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục và lộ trình phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng phải loại bỏ và các tổ máy phát điện hiệu suất thấp không được xây dựng mới.
-
Việc chú trọng đầu tư xây dựng nhà máy điện rác không những giúp Hà nội xử lý được lượng rác thải khổng lồ, mà còn tạo ra nguyên liệu để sản xuất điện năng, góp phần bổ sung nguồn điện cho quốc gia.
-
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có buổi làm việc với đại diện của Tập đoàn Karpowership (Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ) để trao đổi về cơ hội hợp tác giữa hai bên, trong đó có giải pháp phát điện từ nhà máy điện nổi khi hệ thống điện Việt Nam thiếu nguồn cung cục bộ.
-
Tính đến hết năm 2021, toàn ngành xi măng có 25 dây chuyền sản xuất lắp đặt hệ thống phát điện nhiệt dư (WHR) và 11 dây chuyền đang đầu tư xây dựng. Như vậy tổng cộng mới có 36 dây chuyền trên tổng số 59 dây chuyền phải lắp đặt hệ thống phát điện nhiệt dư theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
-
TS. Trương Thị Hòa, Viện Công nghệ Môi trường - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đứng đầu nhóm nghiên cứu chế tạo thành công công nghệ thích ứng xử lý bùn hữu cơ thu khí sinh học phát điện quy mô 10 kWh.