-
Kế hoạch trị giá 530 triệu USD của Fortum là một phần trong lộ trình tiến tới năng lượng xanh của Thuỵ Điển. Năng lượng sinh khối, bao gồm mọi thứ từ rác thải và bã gỗ cho đến thực phẩm dư thừa và phân bò, đã sẵn sàng để thay thế nhiên liệu hóa thạch vào đầu năm 2018.
-
Ngày 23/12, tại xã Lý Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Phát triển Dự án Việt Nam đã tổ chức khởi công xây dựng nhà máy phân loại, tái chế rác thải thành các sản phẩm có ích cho cuộc sống
-
Cuộc thi đã ghi nhận gần 2.000 tác phẩm của hơn 2.500 tác giả là học sinh, sinh viên trên cả nước. Các tác phẩm dự thi với chủ đề phong phú và đa dạng về bảo vệ môi trường, thu gom xử lý rác thải, tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng hiệu quả.
-
Để giảm bớt sự phụ thuộc vào khí đốt nhập khẩu từ Nga, một nhà máy tại Ivankiv, gần thủ đô Kiev đã áp dụng một phương pháp mới để sản xuất điện từ gỗ và rác thải.
-
Vương quốc Anh có chuỗi cung cấp hạt nhân cho toàn thế giới từ xây dựng, xử lý rác thải và vận hành an toàn, đây là cơ hội để trao đổi kinh nghiệm cũng như hợp tác trong việc phát triển năng lượng hạt nhân với Việt Nam.
-
Từ năm 2002 đến nay, Công ty trách nhiệm hữu hạn Thủy lực-Máy (HMC) - Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội, đã hình thành một công nghệ mới mang tên MBT-GRE
-
Martin đã phát triển hai kiểu lò phản ứng, một dùng cho rác thải sinh khối; một dùng cho những loại chất thải từ nhựa, lốp xe và các phế liệu tương tự.Theo Martin, 70% khối lượng các chất thải sử dụng có thể được biến thành dầu sinh học.
-
Đây là loại vi khuẩn được sử dụng để sản xuất nhiên liệu và hóa chất một cách bền vững từ những nguyên vật liệu có nguồn gốc sinh khối và chất thải công nghiệp.
-
Ngoài lĩnh vực năng lượng gió, mặt trời, Việt Nam còn đang đẩy mạnh phát triển một số lĩnh vực năng lượng tái tạo tiềm năng khác gồm năng lượng khí sinh học, năng lượng rác thải, năng lượng sinh khối…
-
Thụy Điển đang bắt tay vào thực hiện một cuộc cách mạng không chất thải. Hiện tại, Thụy Điển cũng là quốc gia dẫn đầu trong việc thiết kế và triển khai thành công nhiều chương trình biến chất thải thành năng lượng tại các khu vực đô thị.
-
Các nhà nghiên cứu tại Viện nghiên cứu Massachusetts, Mỹ vừa đưa ra nghiên cứu về việc biến các pin xe ô tô bỏ đi, nguồn rác thải gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thành các tấm pin mặt trời
-
Bánh xe lọc rác chạy bằng thủy năng và quang năng đã giúp cảng Inner, Baltimore lọc được hàng tấn rác thải mỗi ngày.
-
Nhằm giảm áp lực lên các nguồn năng lượng hóa thạch, ngoài việc phát triển các nguồn năng lượng tái tạo, các nguồn năng lượng mới cũng đang được nghiên cứu và khai thác. Trong đó sản xuất điện từ rác thải là một trong những giải pháp bắt đầu đem lại hiệu quả.
-
Chỉ bằng nguồn năng lượng mặt trời sẵn có cùng với một chiếc chảo cỡ lớn bằng kim loại, ta đã có ngay một hệ thống xử lý rác thải đơn giản và không hề tốn kém.
-
Với việc sử dụng loại lò đốt không cần nhiên liệu, mỗi năm Bệnh viện Đa khoa Tân Yên, Bắc Giang tiết kiệm được gần 100 triệu đồng tiền mua dầu đốt.
-
Một công ty ở Anh cho biết đã phát triển một công nghệ mới có thể giúp biến rác thải thành năng lượng tái tạo được và thân thiện với môi trường.
-
Ngày 11/12/2013, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức tọa đàm “Công nghệ xử lý rác thải kết hợp phát điện: Cơ hội và triển vọng hợp tác” với sự tham dự của các bộ, ngành cùng nhiều chuyên gia trong và ngoài nước.
-
Trong buổi tọa đàm “Công nghệ xử lý rác thải kết hợp với phát điện – Cơ hội và triển vọng hợp tác” diễn ra ngày 11/12 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công Thương Lê Dương Quang cho biết, Bộ Công Thương đang trình Chính phủ về cơ chế cho các dự án điện từ các nguồn năng lượng tái tạo, trong đó có rác thải.
-
TP Hà Nội đang nỗ lực xử lý rác thải, đồng thời áp dụng công nghệ để biến rác thải thành điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
-
Theo tính toán của Viện Năng lượng, trong 10 năm qua, nhu cầu năng lượng Việt Nam tăng trung bình 10%/năm và nhu cầu điện tăng 14,5%/năm. Do vậy, áp lực về nguồn cung năng lượng hóa thạch trong thời gian tới là rất lớn.