-
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là giải pháp thiết thực giúp cải thiện hiệu quả nền kinh tế đồng thời giúp bảo tồn nền năng lượng quốc gia, bảo vệ môi trường.
-
Khi dịch Covid-19 được khống chế, nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi và tăng tốc khiến nhu cầu sử dụng điện tăng cao. Đây đang là bài toán đặt ra cho các nhà quản lý và ngành Điện Việt Nam, nhất là khi bắt đầu bước vào mùa hè năm 2022. Cùng với các giải pháp để tăng cường bổ sung nguồn cung điện năng, quan trọng nhất vẫn là việc thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.
-
Nhiều tuyến đường tại huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình được lắp đặt hệ thống chiếu sáng sử dụng năng lượng mặt trời góp phần tiết kiệm điện năng. Với độ chiếu sáng tương đối ổn định hệ thống đèn năng lượng mặt trời góp phần phục vụ đời sống người dân và bảo đảm an ninh trật tự, xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
-
Nhờ áp dụng nhiều giải pháp đồng bộ tiết kiệm năng lượng, Trung tâm mua sắm Aeon Mall Bình Dương Canary đã giảm mức điện năng tiêu thụ từ 20.365 triệu kWh năm 2016 xuống còn 18,338 triệu kWh năm 2020.
-
Ngày 18/05/2022, Bộ Công Thương đã ban hành công văn số 2682/BCT-TKNL về việc khảo sát đánh giá thực thi và xây dựng định hướng sửa đổi, bổ sung Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Sáng ngày 19/5, tại xã Quỳnh Hồng, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An, Trung tâm Tiết kiệm năng lượng, Sở Công Thương phối hợp với Công ty Điện lực Nghệ An tổ chức Lễ phát động Cuộc vận động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong các hộ gia đình năm 2022.
-
Việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của TH true MILK không chỉ giúp tiết giảm chi phí sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao trong hoạt động sản xuất - kinh doanh, mà còn góp phần vào nỗ lực phát triển bền vững, bảo vệ môi trường.
-
Trước việc nhiều nguồn tài nguyên đang dần cạn kiệt, các cán bộ, giáo viên, học sinh và nhân dân trên địa bàn tỉnh Nghệ An cần có những hành động cụ thể trong mua sắm, sử dụng, vận hành các thiết bị điện đảm bảo tiết kiệm và mang lại hiệu quả.
-
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp đã và đang chủ động các biện pháp nhằm giảm thiểu mức độ sử dụng năng lượng, tiết kiệm chi phí sản xuất, hướng đến mục tiêu hoạt động hiệu quả, bền vững.
-
Từ góc độ quản lý nhà nước, ông Trịnh Quốc Vũ cho rằng, để đạt được các mục tiêu tiết kiệm năng lượng đề ra trong Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 – 2030, phải triển khai mạnh mẽ các giáp pháp từ trung ương đến địa phương, trong đó có việc đẩy mạnh thi hành Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Để giảm tải áp lực gia tăng sản lượng điện tiêu thụ, công tác tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả đã được Tổng Công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh (EVNHCMC) xác định là giải pháp trọng tâm, triển khai mạnh mẽ. Sau nhiều nỗ lực, theo ghi nhận của EVNHCMC, công tác tuyên truyền tiết kiệm điện đã nhận được sự đồng thuận lớn từ cộng đồng.
-
Tọa đàm sẽ diễn ra từ 9h00 - 11h30 ngày 18/5/2022 dưới hình thức trực tiếp. Tại hội trường Báo Kinh tế đô thị, số 21 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội. Theo dõi online tại Fanpage của Chương trình Quốc gia Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại địa chỉ: https://www.facebook.com/vptknl2019
-
Các khảo sát của Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030 cho thấy, tiềm năng tiết kiệm năng lượng (TKNL) về mặt kỹ thuật trong các ngành công nghiệp và xây dựng có thể đạt tới 68%.
-
Thực hiện Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, thành phố Sơn La đã thực hiện thay đèn chiếu sáng đô trên một số tuyến đường sang đèn LED. Giải pháp này đã giúp giảm trên 50% mức điện năng tiêu thụ, mỗi năm tiết kiệm hàng trăm triệu đồng.
-
Để nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, Công ty Điện lực Lạng Sơn đã triển khai thực hiện chương trình điều chỉnh phụ tải điện (DR). Chương trình không chỉ giúp giảm công suất cực đại của hệ thống điện vào giờ cao điểm qua đó tiết giảm điện năng mà còn giúp doanh nghiệp sản xuất tiết giảm chi phí trong sử dụng điện.
-
Ở nhiều quốc gia, tiết kiệm điện được coi là “nguồn năng lượng đầu tiên”. Tại Việt Nam, tiết kiệm điện nói riêng, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả nói chung đã được luật hoá và có hiệu lực thi hành từ năm 2011.
-
Bộ Công Thương và WB đồng triển khai thực hiện "Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam”. Dự án có tổng kinh phí 11,3 triệu USD, khoảng 252 tỷ đồng, do Quỹ Khí hậu Xanh tài trợ thông qua WB và Bộ Công Thương là cơ quan chủ quản. Các hoạt động của Dự án bao gồm: hỗ trợ hoàn thiện các khung pháp lý, giải pháp tài chính, hỗ trợ nâng cao năng lực các bên, đánh giá và giám sát các dự án vay với mục đích nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp giai đoạn 2022 đến 2026 tại Việt Nam.
-
Ngày 27-4 tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo tham vấn về Dự án Thành phố thông minh và Hiệu quả năng lượng (SEECP) nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng năng lượng trong chiếu sáng đô thị tại Việt Nam, góp phần hướng tới cam kết không phát thải vào giữa thế kỷ này.
-
Tập đoàn Hyundai Motor Group thông báo, 4 công ty thành viên của họ sẽ tham gia sáng kiến RE100 của Climate Group, một sáng kiến toàn cầu dành cho các công ty lớn cam kết hướng đến mục tiêu 100% sử dụng năng lượng tái tạo.
-
Thời gian nhận hồ sơ dự thi từ ngày 01/04/2022 đến 16h30 ngày 30/06/2022