-
Ngày 22/11/2023, Ban Quản lý các dự án hỗ trợ kỹ thuật lĩnh vực tiết kiệm năng lượng - Bộ Công Thương (Ban Quản lý dự án) phối hợp với Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) tổ chức “Hội thảo nâng cao nhận thức về hệ thống quản lý năng lượng và tối ưu hóa hệ thống”.
-
Sáng 15/11/2023, Ban Quản lý các dự án hỗ trợ kỹ thuật lĩnh vực tiết kiệm năng lượng - Bộ Công Thương đã phối hợp với Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) tổ chức Hội thảo khởi động dự án “Đẩy mạnh hoạt động tiết kiệm năng lượng trong các doanh nghiệp lớn thông qua hệ thống quản lý năng lượng và tối ưu hóa hệ thống và thực hành tiết kiệm năng lượng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam”.
-
Sáng 15/11/2023, Ban Quản lý các dự án hỗ trợ kỹ thuật lĩnh vực tiết kiệm năng lượng - Bộ Công Thương phối hợp với Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) tổ chức Hội thảo khởi động dự án “Đẩy mạnh hoạt động tiết kiệm năng lượng (TKNL) trong các doanh nghiệp lớn thông qua hệ thống quản lý năng lượng (HTQLNL) và tối ưu hóa hệ thống và thực hành tiết kiệm năng lượng (TKNL) trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam” (dự án IEEP).
-
Tại Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất, công tác tối ưu hóa sản xuất, tiết kiệm năng lượng nói chung và tiết kiệm điện nói riêng là mục tiêu xuyên suốt, có tính kế thừa, được lãnh đạo công ty sát sao chỉ đạo.
-
Các chính sách và luật sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả đã giúp làng nghề Việt Nam đang đẩy mạnh phát triển các nguồn năng lượng mới và tái tạo; giảm sự phụ thuộc vào các nguồn năng lượng truyền thống, tăng cường sử dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng và đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển các công nghệ mới trong lĩnh vực năng lượng; tăng năng suất lao động, giúp giảm thiểu ô nhiễm, tối ưu hóa sử dụng năng lượng và giảm chi phí.
-
Các nhà nghiên cứu của Đại học Kỹ thuật Toronto đã phát triển một hệ thống độc đáo có thể giảm chi phí năng lượng cho các tòa nhà bằng cách tối ưu hóa bước sóng, cường độ và sự phân tán ánh sáng truyền qua cửa sổ.
-
Để đạt được cam kết Net Zero vào năm 2050, Việt Nam sẽ cần cắt giảm lượng khí thải carbon, cắt giảm ô nhiễm và thực hiện tối ưu hóa việc sử dụng năng lượng hơn nữa trong thực tế.
-
Giải pháp tối ưu hóa năng lượng nung phôi trong dây chuyền luyện cán thép của Công ty Cổ phần Thép Vicasa - VNsteel đã giúp tiết kiệm khoảng 1,5 triệu USD tiền điện trong 3 năm (từ 2020-2022).
-
Công ty đã tập trung thực hiện nhiều giải pháp mang tính chiến lược, nổi bật như việc huy động nguồn lực đầu tư nâng cấp dây chuyền sản xuất với công nghệ hiện đại, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tiết kiệm năng lượng, tối ưu hóa hiệu quả sản xuất kinh doanh.
-
Việc quản lý tốt năng lượng không chỉ giúp các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, tối ưu hóa quá trình sản xuất và tăng năng suất lao động mà còn giúp doanh nghiệp đáp ứng các tiêu chuẩn của chính phủ trong giảm thải carbon.
-
Để tối ưu hóa chi phí sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường một trong những giải pháp được các doanh nghiệp công nghiệp của tỉnh Quảng Ninh triển khai thực hiện đó là sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Việc áp dụng các giải pháp kỹ thuật và công nghệ mới đã giúp Thép Việt Sing giảm tiêu hao điện năng và dầu FO. Cụ thể, từ năm 2015 đến năm 2020, điện năng phụ trợ giảm từ 21,70 Kwh/tấn xuống 20,48 Kwh/tấn sản phẩm; Điện năng sản xuất giảm từ 97,97 KWh/tấn sản phẩm xuống dưới 86,79 KWh/ tấn sản phẩm; Dầu FO cho nung phôi giảm từ 32,50 lít/ tấn sản phẩm xuống 31,29 lít/tấn sản phẩm.
-
Do mặt đứng chung cư cao tầng có diện tích rất lớn nên cần áp dụng các giải pháp thiết kế riêng để tối ưu hóa việc sử dụng năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính và mang đến lợi ích bền vững cho người sử dụng.
-
Việc nghiên cứu nâng cao hiệu quả hệ thống cấp đông thông qua việc thiết lập chế độ cấp đông tối ưu có ý nghĩa thực tiễn rất lớn nhằm giảm chi phí năng lượng và tăng tính cạnh tranh của sản phẩm
-
Việc sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm đã giúp Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) giảm đáng kể chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh.
-
Tổng Công ty Xi măng Việt Nam (VICEM) là một trong những doanh nghiệp ngành xi măng Việt Nam đi đầu về áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm tối ưu hóa sản xuất, giảm tiêu hao năng lượng và bảo vệ môi trường.
-
Kết quả tổng thể của việc thực hiện đồng thời các giải pháp là: hiệu suất lò hơi tăng từ 73% lên 77,36%, lượng nhiên liệu sinh khối gỗ băm tiết kiệm được 993,61 tấn/năm, tương đương với chi phí tiết kiệm khoảng 1.300 triệu đồng/năm, lượng phát thải CO2 giảm 1.440 tấn/năm.
-
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia chi phí năng lượng cho ngành sản xuất công nghiệp chiếm hơn 60% giá thành sản phẩm. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp đang sử dụng máy, móc thiết bị lạc hậu không hiệu quả về tiết kiệm năng lượng.
-
Sáng kiến “Tối ưu hóa hệ thống túi lọc bụi túi nghiền than” của ông Nguyễn Cao Cường, công nhân kỹ thuật lò nghiền than tại Công ty CP Xi măng Thăng Long giúp lượng điện tiêu thụ giảm 73,890 KW và lượng nhiên liệu than tiêu thụ giảm 2.111.131kg/lần vận hành.
-
Chế tạo thành công quạt ID Việt Nam trong công nghệ sản xuất xi măng giúp các nhà máy trong nước nâng cao năng lực tiết kiệm năng lượng