-
Bằng cách sử dụng một lực nén siêu lớn, các nhà nghiên cứu từ đại học Washinton (WSU) đã tạo ra một vật liệu nhỏ gọn có khả năng lưu trữ rất nhiều năng lượng mà chúng ta chưa từng thấy trước đây. Nhóm nghiên cứu cho biết, tiềm năng của vật liệu là tạo ra một nguồn nhiên liệu mới, thiết bị lưu trữ năng lượng, vật liệu siêu oxi hóa có thể phá hủy các tác nhân hóa sinh học và chất siêu dẫn chịu nhiệt cao.
-
Toshiba, tập đoàn chuyên về các linh kiện, thiết bị điện tử và các nhà máy điện hạt nhân, đã phát triển một loại pin lithium-ion có tuổi thọ cao và có thể xạc siêu nhanh, với tên gọi SCiB (Pin ion xạc siêu nhanh), và có kế hoạch áp dụng loại pin này cho xe hơi.
-
Không chỉ mang lại hiệu quả tiết kiệm điện, sử dụng thiết bị đun nước nóng bằng bơm nhiệt còn an toàn cho người dùng do không dùng điện trực tiếp. Đặc biệt, nếu đa phần thiết bị làm nước nóng khác thường tỏa ra môi trường xung quanh nhiệt lượng lớn thì bơm nhiệt lại đem lại bầu không khí trong lành nhờ luồng khí mát tỏa ra trong quá trình trao đổi nhiệt.
-
Từ đầu tháng 7, sẽ tắt 1/3 số đèn ở các tuyến trục chính, trung tâm, trục hướng tâm có lắp thiết bị giảm công suất ngay từ đầu giờ bật đèn. Đồng thời rà soát, điều chỉnh tiết giảm thêm các khu vực như nút giao thông, quảng trường có cột đèn pha, chỉ vận hành 1/4 số đèn từ 18 giờ 30 đến 23 giờ. Hệ thống chiếu sáng trang trí thường xuyên tối thứ 7 hằng tuần cũng không được bật.
-
Mấy ngày vừa qua, thời tiết Hà Nội nóng nực, nhiệt độ trong nhà có lúc lên đến gần 40 độ, nhiều người đổ xô đi tìm các thiết bị làm mát để chống chọi với sự khắc nghiêt của mùa hè năm nay. Tuy nhiên, để tìm mua một thiết bị làm lạnh phù hợp với túi tiền cũng là một vấn đề “nan giải”.
-
Ngoài công tác chọn lựa các loại bóng đèn, thiết bị chiếu sáng tiết kiệm điện để thay thế, Công ty Công viên cây xanh và chiếu sáng đô thị Quy Nhơn đã huy động chế độ vận hành, duy tu bảo dưỡng thường xuyên để chống tổn thất điện năng trên lưới điện chiếu sáng, công tác định kỳ lau chóa đèn được duy trì. Hiệu quả cho thấy, ngoài hiệu suất ánh sáng được tăng thêm, mỗi năm Công ty đã giảm được lượng điện tổn thất 0,37%, giảm được kinh phí và lượng điện năng đáng kể.
-
Liên doanh mới - bắt đầu vào hoạt động từ tháng 1/2011 với tỷ lệ góp vốn Hitachi 50%, Mitsubishi Heavy và Mitsubishi Eletric 50% - sẽ tập trung vào các lĩnh vực tiếp thị, lắp đặt vào bảo trì sau lắp đặt hệ thống thủy điện, cũng như thiết kế và phát triển các thiết bị sử dụng trong nhà máy thủy điện như tuabin thủy lực, máy phát điện, hệ thống điều khiển.
-
Những người lính tham gia chiến tranh hiện đại, sử dụng rất nhiều thiết bị điện tử, hoạt động nhờ pin. Khi hoạt động trong vùng xa xôi hoặc không có hỗ trợ, tiếp ứng, những thiết bị này có thể trở nên vô dụng vì hết điện. Điều này cực kì nguy hiểm, đặt người lính vào thời khắc khó khăn.
-
Một quy trình mới đang được các kỹ sư hóa học thuộc trường đại học Purdue thử nghiệm để tạo ra hydro tại mức nhiệt độ của pin nhiên liệu mà không cần dùng chất xúc tác. Đây là một tín hiệu đáng mừng cho các phương tiện chạy bằng hydro và các thiết bị điện tử xách tay như camera kỹ thuật số, các thiết bị chẩn đoán y học, máy khử rung tim, điện thoại di động và máy tính xách tay. Cuộc nghiên cứu được tài trợ bởi Bộ năng lượng Hoa Kỳ và đang mở ra một quy trình mới.
-
Một quy trình mới đang được thử nghiệm bởi các kỹ sư hóa học của Đại học Purdue, Mỹ nhằm tăng sản lượng hydro ở nhiệt độ tế bào nhiên liệu mà không cần sử dụng chất xúc tác.Thử nghiệm này hứa hẹn sẽ được ứng dụng ở loại xe chạy bằng hydro và các thiết bị điện tử cầm tay khác như máy ảnh kỹ thuật số, thiết bị chẩn đoán y tế, máy khử rung tim, điện thoại di động và laptop. Nghiên cứu có thể thúc đẩy một quá trình mới này được tài trợ bởi Bộ Năng lượng Hoa Kỳ.
-
Công ty cổ phần năng lượng Tân Tạo (TEC) hôm 29-6 tại Bắc Kinh đã ký với Công ty China Huadian Engineering (CHEC) của Trung Quốc hợp đồng thiết kế, cung cấp vật tư thiết bị và xây dựng công trình (EPC) cho dự án Nhà máy nhiệt điện Kiên Lương 1
-
Trong khi nhiều đơn vị làm điện năng lượng mặt trời bằng cách nhập thiết bị từ nước ngoài về lắp đặt thì kỹ sư Trịnh Quang Dũng, Phòng Phát triển công nghệ điện năng lượng mặt trời, Viện Vật lý TPHCM cùng cộng sự đã nghiên cứu chế tạo thiết bị ngay trong nước. Thành công này đã đưa Việt Nam là nước thứ 6 làm chủ công nghệ điện mặt trời nối lưới thông minh tại châu Á.
-
Hiện nay, pin mặt trời hiệu suất cao chỉ được dùng cho các thiết bị ngoài vũ trụ vì chi phí rất lớn. Trường đại học kỹ thuật Eindhoven, Hà Lan, với 1,2 triệu euro tiền tài trợ từ chính phủ, muốn phát triển loại pin mặt trời giá rẻ hiệu suất cao. Họ hình dung rằng, pin mặt trời của họ sẽ có hiệu suất 65%, vượt xa cả hiệu suất của các vệ tinh.
-
Được đánh giá là địa bàn có số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ lớn (chiếm đến 95%) trong số đó nhiều doanh nghiệp thiết bị lạc hậu, hư hỏng, gây lãng phí năng lượng. 80% năng lượng tiêu thụ hàng năm phục vụ sản xuất và sinh hoạt của Thừa Thiên Huế sử dụng điện năng.
Để giảm thiểu gánh nặng cho ngành điện, tiết kiệm chi phí, nhiều nỗ lực, biện pháp tiết kiệm năng lượng (TKNL) nói chung, tiết kiệm điện nói riêng đã được triển khai áp dụng trong mọi lĩnh vực của tỉnh.
-
Công nghệ của các nhà khoa học Mỹ cho phép khai thác điện năng từ hoạt động thở và nhịp tim. Theo một nhóm chuyên gia thuộc Viện Công nghệ Georgia (GIT), sợi nano bên trong cơ thể chuột có thể chuyển đổi sức mạnh của hoạt động thở và nhịp tim thành điện. Trong tương lai, chiếc “máy phát điện nano” này có thể cung cấp năng lượng cho những bộ phận cấy ghép và thiết bị cảm biến y khoa trong cơ thể người.
-
Hãng dầu mỏ BP (Anh) hiện đã thừa nhận, họ “không còn thiết bị để ngăn chặn dầu tràn”. Việc BP không thể ứng phó thành công rủi ro này, chắc chắn sẽ khiến người ta nghi ngờ: Liệu những biện pháp đối phó rủi ro khác của BP có phát sinh vấn đề? Trong đó, điều người ta quan tâm nhất chính là mối đe dọa khủng hoảng dầu mỏ đang đến gần
-
Công ty công nghệ Kiwi Choice của Canada vừa qua đã giới thiệu một loại sạc năng lượng mặt trời mới dành cho các thiết bị di động có tên U-Powered. Thiết kế của sạc khá đặc biệt gồm 3 tấm quang điện xòe ra hình nan quạt, tích hợp 1 nguồn pin 2000mAh mạnh mẽ có thể sạc lại hơn 1 nghìn lần, 4 đèn LED báo mức độ sạc, 1 đèn flash LED và chân từ tính để đặt lên bề mặt kim loại. Ngoài ra, sản phẩm cũng kèm theo 11 đầu sạc tương thích nhiều thiết bị khác nhau
-
Một loại thiết bị hoạt động dưới nước giống hình dạng của một con diều có thể biến năng lượng từ các dòng nước dưới đáy biển sâu thành điện vừa được các nhà khoa học của Công ty Minesto, Thụy Điển sáng chế.
-
Hai mẫu xe buýt này là Aero Queen và Aero Ace, sẽ được tung ra thị trường vào ngày 1/9 tới. Hai mẫu xe này có một thiết bị có thể loại bỏ các chất như là nitrogen oxide từ khí thải trước khi nó thải ra ngoài môi trường và một động cơ tiết kiệm nhiên liệu mà Mitsubishi Fuso và công ty mẹ Daimler AG cùng sản xuất.
-
Chiếc siêu du thuyền Transcendence dài 49 mét được trang bị động cơ diezen của Mercedes Benz nối với máy phát điện để cung cấp năng lượng cho các thiết bị, hệ thống pin Liti - ion để dự trữ năng lượng mỗi lần sạc tại bến tàu, một loạt pin quang năng cung cấp thêm năng lượng khi ở trên biển và tốc độ đỉnh cao đến 25 hải lý.