-
Giới thiệu về Giải thưởng hiệu quả năng lượng trong công trình xây dựng năm 2021 thuộc khuôn khổ Chương trình VNEEP.
-
Nhà phố Việt Nam nói chung có diện tích hạn chế, ít thông thoáng, thiếu ánh sáng và chịu khí hậu nóng ẩm. Do đó, chống được nóng, gia tăng đối lưu gió và tạo sự thông thoáng sẽ tiết kiệm năng lượng tối đa đồng thời tạo không gian sống hài hoà cho gia chủ.
-
Trong khuôn khổ triển khai thực hiện Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030 (VNEEP3), Văn phòng Ban chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng - Bộ Công Thương phối hợp với Hội Khoa học và công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam (VECEA) tổ chức 03 giải thưởng gồm: Giải thưởng Hiệu quả năng lượng trong công nghiệp năm 2021, Giải thưởng Hiệu quả năng lượng trong công trình xây dựng năm 2021 và Giải thưởng Hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2021.
-
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, chương trình được tổ chức bằng hình thức trực tuyến. Thời gian nhận hồ sơ tham gia các giải thưởng bắt đầu từ 25/8/2021 đến hết ngày 31/10/2021.
-
Việc sử dụng kính tiết kiệm năng lượng không chỉ bảo vệ người sử dụng, mà còn hiệu quả nhiều mặt cho các công trình xây dựng.
-
Phát động trực tuyến Giải thưởng Hiệu quả năng lượng trong công nghiệp - công trình xây dựng năm 2021 và Giải thưởng hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2021 sẽ diễn ra vào 9.30 ngày 23/8/2021, phát sóng trực tiếp trên Fanpage Chương trình VNEEP.
-
Các nhà sản xuất sản phẩm năng lượng hiệu suất cao, công trình xây dựng và doanh nghiệp công nghiệp ứng dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng hiệu quả sẽ được đánh giá và chứng nhận thông qua hệ thống Giải thưởng của chương trình VNEEP.
-
Bộ Công Thương đang đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện lực. Tại báo cáo Tổng kết thực tiễn thi hành Luật Điện lực năm 2004 giai đoạn 2005 - 2020, Bộ Công Thương đã cập nhật tình hình tiết kiệm điện.
-
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, các đơn vị thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã xây dựng các phương án để đảm bảo mục tiêu kép: không gián đoạn hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư xây dựng và thực hiện tốt công tác phòng, chống dịch bệnh.
-
Bộ Công Thương ban hành kế hoạch về đẩy mạnh xử lý, sử dụng tro, xỉ, thạch cao của các nhà máy nhiệt điện, hóa chất, phân bón làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng và trong công trình xây dựng.
-
Phát triển các mô hình sử dụng năng lượng xanh trong công trình xây dựng và cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm của TP. Hà Nội đã bước đầu phát huy hiệu quả.
-
Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đã và đang xây dựng nhiều giải pháp, trong đó có chương trình điều chỉnh phụ tải điện.
-
Trên thực tế xu hướng đầu tư điện mặt trời áp mái đang ngày càng tăng cao bởi những hiệu quả không thể phủ nhận như giúp tiết kiệm điện, thân thiện với môi trường. Bộ Công Thương cũng đang xây dựng dự thảo cơ chế giá điện mặt trời áp mái mới nhằm khuyến khích các hộ gia đình lắp đặt để tự sản xuất, tự tiêu dùng.
-
Ngày 26 tháng 4 năm 2021, tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Bộ Công Thương phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức Hội thảo tham vấn “Xây dựng Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của ngành Công Thương giai đoạn 2021 - 2030".
-
Từ nay đến năm 2023, 10 tổ chức về phát triển bền vững tại 4 quốc gia Nepal, Uganda, Việt Nam, Đức sẽ thiết lập mạng lưới “Đối tác đa bên hướng tới 100% năng lượng tái tạo (NLTT) góp phần thực hiện NDC”, nhằm mục tiêu thúc đẩy và tạo điều kiện thuận lợi cho đối thoại chính sách để xây dựng quá trình chuyển dịch dài hạn sang 100% NLTT ở các quốc gia.
-
Hệ thống phát điện nhiệt khí dư là giải pháp công nghệ mới tiên tiến của châu Âu được Tập đoàn Xi măng The Vissai ứng dụng và lắp đặt đồng bộ với quá trình xây dựng Nhà máy Xi măng Đô Lương (Nghệ An) và đã đi vào hoạt động ổn định từ năm 2016.
-
Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc António Guterres cho biết, năng lượng tái tạo là “yếu tố cốt yếu để xây dựng một tương lai bền vững, thịnh vượng và hòa bình” và khởi động một nỗ lực phát triển năng lượng sạch và hành động vì khí hậu.
-
Công cụ 2050 Calculator4NDC được sử dụng tại hơn 60 quốc gia, phục vụ tính toán và xây dựng các kịch bản thực hiện mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính.
-
Công cụ Calculator 2050 Pathways của Mauritius đã được công bố nhằm hỗ trợ hoạch định chính sách giảm phát thải và quản lý năng lượng, an ninh năng lượng.
-
Ngày 9/1/2015, tại trụ sở Cục ATMT, Trong khuôn khổ triển khai Dự án Calculator 2050 pha 2, phối hợp với Chuyên gia Bộ Năng lượng và biến đổi khí hậu vương quốc Anh, Cục ATMT tổ chức Hội thảo tập huấn xây dựng mô đun Chi phí (Cost Module) trong công cụ Việt Nam Calculator 2050.