-
Ngày 22/6/2018, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức Hội thảo xây dựng Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030.
-
Sáng ngày 15/5/2018, Bộ Công Thương chủ trì tổ chức Hội thảo Phương pháp luận xây dựng kế hoạch thực hiện Báo cáo đóng góp quốc gia tự xác định lĩnh vực năng lượng
-
Sáng 19/01/2018, BQL dự án “Thúc đẩy sử dụng và vận hành nồi hơi công nghiệp hiệu quả năng lượng tại Việt Nam” phối hợp với Trung tâm phát triển xanh (Green.DC) tổ chức Hội thảo “Tham vấn về hệ thống cơ sở dữ liệu nồi hơi công nghiệp ở Việt Nam”.
-
Nhà máy sẽ được xây dựng tại xã Long Điền Đông, huyện Đông Hải, trên vị trí đất quy hoạch nhà máy nhiệt điện trước đây, có tổng công suất lên đến 300MW. Dự kiến mức đầu tư trên 450 triệu USD, tương đương 10.242 tỉ đồng.
-
Đến nay, đã có 81 hộ dân thuộc vùng Dự án của 4 tỉnh Đăk Lăk, Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum đăng ký để nhận hỗ trợ xây dựng các mô hình tưới tiết kiệm...
-
UBND tỉnh Tây Ninh vừa ký công văn gửi Bộ Công Thương đề nghị thẩm định, xem xét phê duyệt bổ sung 15 dự án xây dựng nhà máy điện mặt trời vào quy hoạch phát triển điện lực Tây Ninh giai đoạn 2011-2015, có xét đến năm 2020.
-
Trong dự án “Thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong ngành Xây dựng” (VCEP) thuộc Chương trình Năng lượng sạch USAID Việt Nam, 5 dự án tại Hà Nội và TP.HCM đã được lựa chọn để trình diễn mô phỏng năng lượng công trình.
-
Phong trào Hộ gia đình tiết kiệm điện, tiết kiệm năng lượng năm 2017 của Hà Nội đặt mục tiêu phấn đấu xây dựng 600 hộ gia đình tiết kiệm 45 triệu kWh điện năng trong năm nay…
-
Theo quy định của chính phủ các nước, việc xây dựng nhà ở ngày càng trở nên tiết kiệm năng lượng hơn bao giờ hết.
-
Với hàng triệu tấn tro xỉ thải ra mỗi năm, Nhà máy nhiệt điện Hải Phòng 1 và 2 đã biến tro xỉ (trong đó, có 85% tro bay và 15% xỉ đáy) thành sản phẩm nguyên liệu, vật liệu xây dựng.
-
Việt Nam cần đầu tư khoảng 74 tỉ đô la Mỹ để xây dựng các nhà máy năng lượng từ nay đến năm 2025 nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng điện được dự báo sẽ tăng cao trong khoảng 10 năm tới.
-
Ngày 16/6, tại Hà Nội đã diễn ra lễ ký kết Biên bản ghi nhớ về hợp tác Trình diễn công nghệ, giải pháp tiết kiệm năng lượng trong công trình xây dựng.
-
Sáng 20/6, tại Hà Nội, Bộ Xây dựng tổ chức hội thảo Tổng kết dự án “Thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong ngành Xây dựng” (dự án) thuộc Chương trình Năng lượng sạch USAID Việt Nam (Chương trình).
-
Thống kê tại 5 thành phố lớn của Việt Nam, hiện có khoảng 1.500 tòa nhà có diện tích trên 2.500 m2/tòa. Đây là những công trình tiêu thụ năng lượng rất nhiều và phát thải một lượng lớn khí nhà kính.
-
Cụ thể, các công trình xây dựng như văn phòng, khu thương mại, khách sạn… nếu đầu tư xây dựng tòa nhà sử dụng hệ thống tiết kiệm năng lượng sẽ phát sinh chi phí đầu tư xây dựng tăng khoảng 3%, nhưng chi phí vận hành giảm từ 14-36% do tiết kiệm năng lượng.
-
Ngày 2/12/2016, tại Hà Nội, Bộ Xây Dựng phối hợp với Đại sứ quán Đan Mạch tổ chức hội thảo “Từ Công trình tiết kiệm năng lượng đến Công trình Xanh - Kinh nghiệm Đan Mạch”.
-
Ngày 25/11, Panasonic phối hợp với Vụ Khoa học, công nghệ và môi trường (Bộ Xây dựng) và Tổ chức tài chính quốc tế (Ngân hàng thế giới) tổ chức “Hội thảo công nghệ, giải pháp kỹ thuật và cơ chế hỗ trợ tài chính cho công trình tiết kiệm năng lượng, công trình xanh tại Việt Nam”.
-
Các nhà khoa học tại Đại học West of England (UWE Bristol) đang phát triển loại gạch thông minh sử dụng vi khuẩn để tái chế nước thải, tạo ra điện và oxy với hi vọng trong tương lai, họ sẽ xây dựng được những tòa nhà "sinh vật sống" trên quy mô lớn.
-
Với công trình nghiên cứu ứng dụng lý thuyết thống kê và hệ thống đo xa vào xây dựng biểu đồ phụ tải ngành điện, kỹ sư Huỳnh Thảo Nguyên (34 tuổi), nhân viên Công ty Điện lực Đà Nẵng (Tổng công ty Điện lực miền Trung), đã đoạt giải nhì Giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam (VIFOTEC) 2015.
-
Nhận thấy Ninh Thuận có tiềm năng về năng lượng mặt trời lớn nhất cả nước, Trưởng ban Kinh tế Trung ương đã gợi mở một số chính sách để tỉnh này có sự phát triển đột phá.