-
Nhiều nước trên thế giới hiện đang đầu tư vào các công nghệ tận dụng khí thải CO2 trong các lĩnh vực nông nghiệp, xây dựng... và công nghiệp chế tạo.
-
Hãng sản xuất ô tô lớn nhất châu Âu, Volkswagen mới lên kế hoạch đầu tư gần 1 tỷ euro vào năng lượng tái tạo trong những năm tới.
-
Nhằm giúp đỡ những người muốn sử dụng lượng tái tạo tại trang trại nhưng không có vốn đầu tư, Ngân hàng Hoàng gia Scotland (RBS) và Nat West đã công bố sẽ hỗ trợ 100% tài chính để xây dựng tubin gió Vergnet cỡ trung bình, công suất 200 – 275 KW.
-
Google, tập đoàn internet hàng đầu thế giới với lợi nhuận khổng lồ gây ấn tượng về tỷ lệ mức độ hài lòng cao của nhân viên và việc sử dụng hơn 9000 pin mặt trời để cung cấp điện cho bốn tòa nhà lớn tại trụ sở Googleplex, giờ đây, Google còn dự định hỗ trợ những người chủ gia đình lắp đặt pin mặt trời cho chính ngôi nhà của họ.
-
Nhà máy nhiệt điện Bình Định được xây dựng trên diện tích hơn 90 ha tại Khu kinh tế Nhơn Hội, tỉnh Bình Định.
-
Ngay từ tháng 9/2010, Công ty TNHH Xây dựng – Thương mại – Du lịch Công Lý (Cà Mau) đã khởi công nhà máy điện gió đầu tiên của khu vực Nam bộ với công suất 99 MW, vốn đầu tư 4.500 tỷ đồng tại TP. Bạc Liêu.
-
Nằm cách TP.HCM 200km về phía Tây Nam, trang trại Nhà máy điện gió Bạc Liêu được xây dựng mới toàn bộ, có quy mô công suất 99MW, bao gồm 66 tuabin gió có công suất 1,5MW/tuabin
-
Ngày 18/8, tại Ninh Thuận, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (VAEI) đã ký kết thỏa thuận hợp tác với Sở KH-CN tỉnh Ninh Thuận (địa phương được chọn xây dựng hai nhà máy điện hạt nhân đầu tiên).
-
Chiều cao của tháp năng lượng mặt trời này (793m) gấp đôi tòa cao ốc nổi tiếng Empire State, sẽ được xây dựng trong sa mạc ở Arizona (Mỹ)
-
hiều loại thuế xanh đang tăng lên, nhằm đưa chính phủ Anh đạt được mục tiêu 1/3 điện năng từ nguồn phong năng năm 2020. Trong khi đó, các vật liệu quan trọng dùng để xây dựng tuabin gió như xi măng, thép…
-
Xây dựng Cộng đồng thông minh chính là cơ sở để Việt Nam triển khai tốt hơn nữa việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong giai đoạn tới.
-
Cùng với hợp đồng xây dựng cánh đồng phong năng ở khắp Ireland trị giá 1.5 tỉ euro kí kết với hãng phát triển cánh đồng phong năng Mainstream Renewable Power trong 5 năm tới, nhà sản xuất tuabin lớn nhất Trung Quốc Sinovel Wind Group vừa có một bước tiến lớn vào thị trường châu Âu vốn đang bị thống trị bởi các nhà sản xuất nội địa.
-
Chính quyền bang Gujarat phía tây Ấn Độ đã công bố dự án công viên mặt trời lớn nhất châu Á với công suất 800 triệu đơn vị năng lượng, được xây dựng trong 2 năm, nhằm đạt mục tiêu 500 MW đã đề ra. Tập đoàn năng lượng Gujarant đang phát triển công viên mặt trời trên khu đất rộng 2 nghìn hecta tại làng Charanka gần quận Santalpur, phía Bắc Gujurat, vốn là đất bỏ hoang của chính phủ.
-
Trong giai đoạn 2004-2008 giá trị tiết kiệm năng lượng đạt 1,5 tỷ USD. Con số trên cho thấy, đầu tư tiết kiệm năng lượng có chi phí thấp hơn rất nhiều xây dựng một nhà máy điện mới để cung cấp năng lượng tương ứng.
-
Mục tiêu của hội thảo là xây dựng và triển khai các dự án trình diễn nhằm mục đích hiện thực hóa khái niệm “Cộng đồng thông minh”, góp phần vào ổn định nguồn cung năng lượng, hiệu quả sử dụng năng lượng, năng lượng tái tạo và bảo tồn nguồn tài nguyên tại Việt Nam.
-
Hiện “áo điều hòa” Kuchofuku đang được ưa chuộng trong gần 1.000 công ty ở Nhật Bản bao gồm các hãng sản xuất ôtô, thép, các công ty chế biến thực phẩm và xây dựng...
-
Gemasolar vừa hoàn thành xây dựng nhà máy năng lượng mặt trời đầu tiên trên thế giới có khả năng sản xuất điện năng cả ngày và đêm tại tỉnh Andalucia, Torresol (Đức) với công suất 19.9 MW. Người ta hi vọng rằng nó sẽ sản xuất được 110,000 MWh hoặc 110 GWh mỗi năm.
-
Năm 2010, toàn Thành phố Hà Nội tiết kiệm được khoảng 700 triệu kWh, tương đương tiết kiệm chi phí năng lượng gần 900 tỷ đồng.
-
Hải quân Mỹ đã yêu cầu sử dụng thép không rỉ cho toàn bộ dự án pin mặt trời này. Dự án đã được Hệ thống Điện mặt trời Maui, cơ quan thực hiện xây dựng dự án, liệt vào danh sách ngành năng lượng cao.
-
Nhật Bản đã được chọn là đối tác trong dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân thứ hai tại Việt Nam, dự kiến sẽ được bắt đầu vận hành thương mại vào năm 2021