-
Nghị quyết số 55 - NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị khẳng định sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là một trong những nhân tố then chốt trong chiến lược phát triển bền vững ngành năng lượng của đất nước.
-
Đề xuất Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030.
-
Tăng cường khả năng tiếp cận và xanh hóa hệ thống giao thông công cộng, thúc đẩy sử dụng nhiên liệu sinh học, nhiên liệu sạch... là những giải pháp được các chuyên gia khuyến khích
-
Trả lời kiến nghị của cử tri về tiêu chuẩn, hướng dẫn kỹ thuật xanh, phía Bộ Xây dựng cho biết trong năm 2021 sẽ ban hành hướng dẫn chứng nhận công trình hiệu quả năng lượng và công trình xanh.
-
An ninh năng lượng và bảo đảm an ninh năng lượng là một trong những vấn đề được ưu tiên trong chính sách năng lượng quốc gia. Trong những năm trở lại đây, đầu tư cho ngành năng lượng suy giảm tạo ra khoảng trống,
-
Cổ phiếu năng lượng sạch có triển vọng thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư khi năng lượng sạch là xu hướng phát triển tất yếu của ngành năng lượng.
-
Năm 2021, dự báo tiêu thụ điện sẽ tăng trở lại cùng với sự phục hồi của nền kinh tế. Đáng chú ý, các dự án năng lượng tái tạo như điện mặt trời và điện gió sẽ thiết lập kỷ lục mới về công suất nhờ thời hạn đóng điện để hưởng cơ chế giá điện cố định (FiT).
-
Nhật Bản đã công bố kế hoạch nhằm đạt được mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính vào năm 2050, yêu cầu tăng gấp ba lần tỷ trọng năng lượng tái tạo trong sản xuất điện lên ít nhất 50%.
-
SSE (UK) và Equinor (Na Uy) đã đồng ý đầu tư 6 tỷ bảng Anh (8,03 tỷ USD) vào việc xây dựng dự án điện gió ngoài khơi lớn nhất thế giới.
-
Sau 4 ngày họp trù bị và chính thức, Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng các nước ASEAN đã kết thúc. Rất nhiều mục tiêu và các kiến nghị thúc đẩy phát triển năng lượng bền vững đã được các bên đưa ra…
-
Ngày 11/11, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức hội thảo lần 2 về “Quy hoạch Tổng thể về Năng lượng Quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050”.
-
Việt Nam đặt mục tiêu, tỷ lệ tiết kiệm năng lượng trên tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng, so với kịch bản phát triển bình thường đạt khoảng 7% vào năm 2030 và 14% vào năm 2045.
-
Thiết lập, áp dụng và duy trì hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001:2011 được coi là giải pháp hữu hiệu cho vấn đề quản lý năng lượng tại doanh nghiệp.
-
Để công tác sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (NLTK&HQ) đi vào thực chất, cùng với việc tham mưu cho Chính phủ xây dựng và ban hành các văn bản, chính sách pháp luật, Bộ Công Thương đã hỗ trợ xây dựng nhiều mô hình doanh nghiệp tiết kiệm năng lượng (TKNL), mang lại kết quả khả quan. Phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Phương Hoàng Kim - Vụ trưởng Vụ TKNL và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) - về vấn đề này.
-
Nhiều chuyên gia nhận định rằng, cải thiện chất lượng sử dụng năng lượng theo hướng tiết kiệm và hiệu quả, bảo tồn tài nguyên năng lượng là giải pháp quan trọng trong chính sách an ninh năng lượng quốc gia.
-
Tổng số cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm năm 2019 trên toàn quốc là 3.006 cơ sở. Trong đó có 2441 cơ sở sản xuất công nghiệp, 15 cơ sở sản xuất nông nghiệp, 84 đơn vị vận tải và 466 công trình xây dựng.
-
Tỷ lệ tiết kiệm năng lượng trên tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng so với kịch bản phát triển bình thường đạt khoảng 7% vào năm 2030 và khoảng 14% vào năm 2045.
-
Bộ Công Thương vừa có công văn số 7088/BCT-ĐL ngày 22/9/2020 gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) về việc hướng dẫn thực hiện phát triển điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN).
-
Sáng ngày 07/9/2020, Ủy ban Kinh tế Quốc hội tổ chức Hội nghị giải trình về "Thực trạng, giải pháp phát triển điện lực đến năm 2030 nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội".
-
TCCTMục tiêu của việc sửa đổi biểu giá điện lần này; phương án hiện nay đã đạt được mục tiêu chưa; tại sao Bộ Công Thương lại rút lại phương án điện 1 giá? là những câu hỏi thường xuyên được bạn đọc đặt ra. Dưới đây là phần trả lời của Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, Bộ Công Thương.
-
Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 có liên quan tới nhiều quy hoạch đang trong giai đoạn xây dựng. Trên thực tế, khả năng đồng bộ các quy hoạch này là một thách thức lớn.
-
Quy hoạch điện VIII phải khắc phục được hạn chế, vướng mắc của Quy hoạch điện VII hiện nay, đồng thời, mang tính định hướng, không cứng nhắc và mang tính mở, tạo không gian sáng tạo, huy động và phát huy các nguồn lực từ xã hội.
-
Ngày 18/8/2020, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh đã chủ trì cuộc họp về dự thảo biểu giá bán lẻ điện đang được gửi lấy ý kiến trên các phương tiện thông tin đại chúng.