-
Ngày 07/05/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Chỉ thị số 20/CT-TTg về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020 -2025, trong đó yêu cầu cả nước phải phấn đấu hằng năm tiết kiệm tối thiểu 2,0% tổng điện năng tiêu thụ.
-
Để tạo môi trường thông thoáng cho doanh nghiệp, nhà đầu tư tham gia phát triển năng lượng tái tạo và điện mặt trời áp mái nhà, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục hoàn thiện các cơ chế, chính sách, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, chỉ đạo, ban hành các văn bản nhằm phát triển năng lượng tái tạo bền vững và hiệu quả.
-
Có thể nói, đơn vị chủ trì xây dựng Quy hoạch điện 8 đã chuẩn bị rất công phu. Cụ thể là đã tính toán 11 Kịch bản chính với các thông số đầu vào cơ sở, đánh giá xếp hạng đã Lựa chọn ra Kịch bản 1B_ Chiến lược năng lượng tổng thể (CLNLTT) là kịch bản cơ sở từ các Kịch bản chính. Tuy nhiên, theo nhìn nhận của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam: Cần xem xét năng lượng tái tạo và điện hạt nhân là “hai nguồn chiến lược”.
-
Sáng 8/7 tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo về quy hoạh phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII) do Bộ Công Thương phối hợp với Viện Năng lượng tổ chức.
-
Việc lắp đặt hệ thống điện mặt trời mái nhà là một trong những giải pháp không những giúp các gia đình, doanh nghiệp giảm đáng kể chi phí tiền điện mà còn giúp giảm áp lực cung ứng điện cho ngành điện, đặc biệt là vào mùa nắng nóng.
-
Chiều 22-6, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về các cơ chế phát triển nguồn và lưới điện.
-
Tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng thay thế đang được một số làng nghề áp dụng và thành công, thông qua xây dựng cơ chế chính sách, triển khai các chương trình dự án.
-
GIZ sẽ hỗ trợ Bộ Công Thương tiến hành rà soát, sửa đổi, bổ sung Nghị định 21, nhằm tăng tính thực thi của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (SDNLTK&HQ) trong bối cảnh nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng tăng cao tại Việt Nam.
-
Bộ Công Thương đã tích cực tham mưu và chỉ đạo thực hiện những cơ chế chính sách đảm bảo an ninh năng lượng; phát triển đồng bộ và hợp lý, đa dạng các loại hình năng lượng theo tinh thần Nghị quyết số 55-NQ/TW của Bộ Chính trị.
-
Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển năng lượng, đặc biệt là năng lượng sạch. Doanh nghiệp Việt Nam và Thụy Điển có thể học hỏi kinh nghiệm và tiến tới hợp tác sâu rộng hơn trong lĩnh vực này. Đây là nội dung đặt ra tại hội thảo “Triển vọng hợp tác Việt Nam – Thụy Điển trong lĩnh vực năng lượng” diễn ra chiều 16/6 tại Hà Nội.
-
Nền kinh tế nước ta đang phát triển với tốc độ nhanh, dẫn đến sự gia tăng mạnh mẽ nhu cầu về năng lượng. Đây là vấn đề đặt ra nhiều thách thức, nhất là khi các nguồn năng lượng sơ cấp như than đá, dầu khí… không đáp ứng đủ nhu cầu trong nước.
-
“Tiềm năng điện gió ngoài khơi của Việt Nam là rất lớn. Tuy nhiên, đối với bất kỳ ngành công nghiệp mới nào cũng sẽ có những khó khăn nhất định. Chúng ta không thể thấy khó mà bỏ qua cơ hội”. Đó là quan điểm của bà Ngô Thị Tố Nhiên – Giám đốc Điều hành Tổ chức sáng kiến về chuyển dịch năng lượng Việt Nam (VIET).
-
Tổng hợp tình hình tiến độ thực hiện 62 dự án có công suất lớn trên 200 MW thì 15 dự án đạt tiến độ, còn lại 47 dự án chậm tiến độ hoặc chưa xác định tiến độ so với tiến độ nêu trong QHĐ VII điều chỉnh.
-
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 647/QĐ-TTg (ngày 18/5/2020) phê duyệt Đề án hợp tác quốc tế về phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030.
-
Mới đây, Cục Năng lượng Đan Mạch đã phối hợp Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) tổ chức hội thảo trực tuyến thảo luận hướng phát triển điện gió ngoài khơi ở Việt Nam. Hội thảo là hoạt động trong khuôn khổ chương trình hợp tác đối tác giữa Việt Nam và Đan Mạch trong lĩnh vực năng lượng.
-
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Chỉ thị số 20/CT-TTg về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020-2025; trong đó yêu cầu cả nước phải phấn đấu hàng năm tiết kiệm tối thiểu 2% tổng điện năng tiêu thụ.
-
Hơn 1 tháng qua nhiều doanh nghiệp (DN) sản xuất, dịch vụ, bán lẻ ở phía Nam rất phấn khởi vì được ngành điện trực tiếp giảm giá tiền điện 10% trong 3 tháng. Sự hỗ trợ này góp phần vực dậy hoạt động kinh doanh của DN đồng thời tạo khí thế để họ giảm giá bán cho sản phẩm, hỗ trợ lại cho người tiêu dùng.
-
Việc giảm giá tiền điện trong 3 tháng được các doanh nghiệp (DN) thủy sản đánh giá cao bởi rất nhiều trong số họ đã tiết kiệm được tiền tỷ để góp thêm vào trả lương nhân viên, thu mua nguyên liệu tiếp tục duy trì sản xuất chờ bứt phá sau dịch.
-
Ngày 8/5, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Ban Tuyên Giáo Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc quán triệt Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
-
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Chỉ thị số 20/CT-TTg về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020 - 2025; trong đó yêu cầu cả nước phải phấn đấu hằng năm tiết kiệm tối thiểu 2,0% tổng điện năng tiêu thụ.
-
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án điện sinh khối tại Việt Nam. Đáng chú ý là giá mua điện được điều chỉnh lên 8,47 UScents/kWh, tương đương 1.968 đồng/kWh.
-
Phát triển công nghiệp xanh, ít phát thải, không gây tổn hại đến hệ sinh thái tự nhiên, chú trọng phát triển năng lượng tái tạo gắn liền với phát triển rừng và bảo vệ bờ biển trong toàn khu vực.
-
Nghị quyết số 55 về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Bộ Chính trị ký ban hành ngày 11.2.2020 tạo nhiều đột phá trong phát triển năng lượng quốc gia. Nghị quyết nhấn mạnh: Kiên quyết loại bỏ mọi biểu hiện bao cấp, độc quyền, cạnh tranh không bình đẳng, thiếu minh bạch trong ngành năng lượng.