-
VECEA cũng đề nghị Bộ Công Thương sớm lập kế hoạch sửa đổi NĐ 21, làm cơ sở cho các Bộ, ngành nghiên cứu sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn liên quan.
-
CMCN 4.0 có ảnh hưởng trực tiếp và trước tiên đối với 3 công đoạn chính trong hoạt động của ngành điện đó là sản xuất điện năng, phân phối điện năng và kinh doanh/ dịch vụ khách hàng.
-
Bộ Công Thương vừa ban hành công văn số 9983/BCT-TKNL thông báo về việc thực hiện các thủ tục đăng ký công bố dán nhãn năng lượng.
-
UBND tỉnh Tây Ninh vừa ký công văn gửi Bộ Công Thương đề nghị thẩm định, xem xét phê duyệt bổ sung 15 dự án xây dựng nhà máy điện mặt trời vào quy hoạch phát triển điện lực Tây Ninh giai đoạn 2011-2015, có xét đến năm 2020.
-
Chiều 1/8, đồng chí Nguyễn Thiện Nhân, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy đã tiếp xã giao bà Charlotte Laursen, Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam.
-
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) vừa tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp khí Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2035.
-
Năng lượng gió là loại năng lượng có tốc độ phát triển cao nhất trên thị trường điện thế giới trong những năm gần đây.
-
Hiện nay, năng lượng đóng vai trò then chốt cho sự phát triển bền vững và ứng phó biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu.
-
Ước tính, mỗi năm Công ty Cổ phần Đầu tư & Phát triển Đa quốc gia (IDI) sẽ tiết kiệm gần 20% chi phí tiền điện khi trên nóc Nhà máy chế biến thủy sản số 1 của IDI đã lắp đặt gần 4.000 tấm pin Năng lượng mặt trời (NLMT).
-
Ban Giám đốc Điều hành Ngân hàng Thế giới vừa duyệt khoản vay 102 triệu USD cho Chính phủ Việt Nam để hỗ trợ nỗ lực của các doanh nghiệp công nghiệp áp dụng công nghệ và giải pháp tiết kiệm năng lượng.
-
Thị trường các công ty dịch vụ năng lượng (ESCO) đang ngày càng phát triển trong những năm gần đây với tiềm năng rất lốn. Con số các công ty ESCO đang tăng theo mỗi năm. Đến nay, Việt Nam có khoảng 100 đơn vị hoạt động trong lĩnh vực tư vấn dịch vụ tiết kiệm năng lượng (TKNL), nhưng vẫn được đánh giá là hoạt động chưa tương xứng với tiềm năng.
-
ESCO đang là một mô hình còn khá mới mẻ tại Việt Nam. Vậy ESCO là gì và hoạt động như thế nào? Những rào cản cho phát triển ESCO tại Việt Nam hiện nay? Câu trả lời sẽ có trong bài viết này.
-
Cùng với sự phát triển của hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong những năm gần đây, tại Việt Nam, đã xuất hiện mô hình thực hiện các giải pháp tiết kiệm năng lượng (TKNL) tại các cơ sở sử dụng năng lượng thông qua các Công ty dịch vụ năng lượng (ESCO).
-
Thông tư 36/2016/TT-BCT thay thế Thông tư 07/2012 về Quy định dán nhãn năng lượng cho các phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng, theo hướng bãi bỏ các quy định đang bị phàn nàn là gây khó cho doanh nghiệp, bắt đầu có hiệu lực thi hành từ ngày mai 10/02/2017.
-
Trong khi các dự án nguồn thủy điện lớn đã được khai thác tối đa, các dự án nhiệt điện than phải đối mặt với áp lực về môi trường thì việc phát triển các nguồn năng lượng tái tạo, trong đó có năng lượng mặt trời, đang là hướng đi mới tại Việt Nam.
-
Hàn Quốc có kế hoạch cung cấp ữu đãi mới cho các nhà sản xuất và tiêu dùng năng lượng tái tạo do họ tìm cách tăng gấp đôi năng lượng từ các nguồn năng lượng xanh lên 11% của tổng sản lượng điện cả nước vào năm 2025 từ mức 4,5% trong năm ngoái.
-
Nếu khai thác hết tiềm năng, mỗi năm Việt Nam sẽ thu được khoảng 10.000 MW điện gió. Tuy nhiên, do còn nhiều bất cập, nên hiện nay mới chỉ có 4 dự án điện gió đã có điện bán vào hệ thống điện quốc gia.
-
Trong nỗ lực cùng thực thi Hiệp định Paris về chống biến đổi khí hậu, Ủy ban châu Âu (EC) ngày 30/11, đã công bố một loạt đề xuất nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi Liên minh châu Âu (EU) theo hướng sử dụng năng lượng sạch và tiết kiệm năng lượng.
-
Trong những năm tới Việt Nam và Đan Mạch sẽ tiếp tục đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vực năng lượng tái tạo, đặc biệt là năng lượng gió trong khuôn khổ chương trình hỗ trợ phát triển của Danida.
-
ExxonMobil sẽ hợp tác với một trường đại học của Mỹ để thực hiện các dự án công nghệ năng lượng mặt trời và công nghệ ắc quy.
-
Nhận thấy Ninh Thuận có tiềm năng về năng lượng mặt trời lớn nhất cả nước, Trưởng ban Kinh tế Trung ương đã gợi mở một số chính sách để tỉnh này có sự phát triển đột phá.
-
Việt Nam đang phấn đấu đến năm 2030, điện sản xuất từ năng lượng tái tạo sẽ chiếm 30% cơ cấu năng lượng quốc gia. Chính vì vậy Chính phủ khuyến khích đầu tư vào năng lượng tái tạo.
-
Việc sớm ban hành cơ chế phát triển điện mặt trời nói riêng và năng lượng tái tạo nói chung là vấn đề cấp bách. Tuy nhiên, điều quan trọng là cần bảo đảm sự hài hòa, vừa thu hút đầu tư, vừa giảm thiểu những phát sinh đáng tiếc có thể xảy ra trong quá trình thực hiện.