-
Các kỹ sư ngành điện và máy tính tại Đại học North Carolina đã phát triển một công nghệ mới có khả năng tạo ra các hệ thống nhúng hiệu quả năng lượng chi phí thấp cho nhiều ngành công nghiệp, từ sản xuất nhiệt điện đến xe hơi.
-
LED với hiệu quả tiết kiệm 75% điện năng so với đèn huỳnh quang thông thường. nhưng giá thành tương đối cao. Để giải quyết vấn đề này, Đại học Florida đã sáng chế ra một loại đèn LED mới với chi phí thấp hơn nhiều so với giá thị trường.
-
Một phương pháp mới sử dụng khí Helium thay vì Helium lỏng trong việc làm mát các cuộn kim loại của máy quét cộng hưởng từ (MRI) đã mở ra những hy vọng mới cho nền y học khi mà nguồn nguyên liệu Helium đang dần cạn kiệt.
-
Công ty SolarEdge, Mỹ đã ra mắt công nghệ tăng công suất hoạt động của các máy biến tần phổ thông tới 99%. Công nghệ mới này hứa hẹn sẽ dẫn đầu ngành công nghiệp biến tần hơn trong vòng 20 năm tới.
-
Thử tưởng tượng nếu mọi tòa nhà trên thế giới đều có các cửa sổ năng lượng mặt trời. Công nghệ đó đã thực sự tồn tại, đã được kiểm nghiệm và sẵn sàng cho việc sản xuất.
-
Các nhà khoa học Mỹ đã và đang phát triển loại pin mặt trời hỗn hợp mới khai thác ánh sáng mặt trời và sức nóng để tạo ra nhiều năng lượng hơn trước đó.
-
Hàng năm, ngành công nghệ thông tin Mỹ tiêu tốn khoảng 7 tỷ đô la dành cho chi phí điện năng, trong đó một phần lớn chỉ dùng để làm mát CPU trong các trung tâm dữ liệu.
-
Sử dụng nghệ thuật cắt giấy kirigami của Nhật Bản, các nhà khoa học tại trường Đại học Michigan đã sáng tạo ra các dải pin mặt trời có hình thù giống mạng lưới thu thêm được gần đến 30% năng lượng mặt trời so với các tấm pin thông thường.
-
Trường đại học Drexel, Hoa Kỳ đang phát triển một công cụ phân tích dữ liệu giúp hạn chế những lỗi nhỏ trong quá trình hoạt động của hệ thống nhiệt, thông gió và điều hòa không khí tại các tòa nhà. Từ đó, hạn chế tổn thất và nâng cao hiệu quả tiết kiệm năng lượng.
-
Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley và Đại học Illinois đã chế tạo thành công thế hệ pin mặt trời mới có khả năng thu các pho-ton màu lam với hiệu suất cao gấp 30 lần so với các loại pin mặt trời thông thường, mức cao nhất từ trước đến nay.
-
Trong thời gian qua, Bộ Năng lượng Mỹ đã quyết định đầu tư 1,3 triệu đô la cho một dự án công nghệ mới với mục tiêu cải thiện hiệu suất chuyển đổi nước năng thành khí hydro.
-
Lefdal Mine, một trung tâm dữ liệu ở bờ biển phía Tây của Na Uy, đang có kế hoạch cải tạo toàn bộ hệ thống để trở thành trung tâm dữ liệu lớn nhất châu Âu với hiệu quả cao, an toàn, linh hoạt, bền vững và tiết kiệm năng lượng.
-
Các nhà khoa học tại Trung tâm nghiên cứu quang hợp nhân tạo (JCAP) và Bộ Năng lượng Mỹ (DOE) đã tạo ra một hệ thống mới cho phép sử dụng những nguyên liệu cơ bản gồm ánh sáng, nước và khí CO2 mô phỏng quá trình quang hợp của thực vật để tạo ra và lưu trữ năng lượng dưới dạng nhiên liệu để phục vụ sản xuất và đời sống với tên gọi “lá nhân tạo” (artificial leaf).
-
Các tua-bin trên mặt đất có thể được thay thế bằng những con diều lơ lửng trên không.
-
Nhóm nghiên cứu quốc tế RTI (Mỹ) đã phát triển một loại bếp củi sạch hơn nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí cũng như các bệnh về đường hô hấp đối với người sử dụng.
-
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Công nghệ Eindhoven, Hà Lan và Quỹ nghiên cứu cơ bản về vật chất Hà Lan (FOM) đã cho ra đời công nghệ cải thiện gấp 10 lần hiệu suất sản sinh hydro.
-
Một nhóm các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Clemson (Mỹ) đã phát triển thành công một loại vật liệu mới có tác dụng thúc đẩy hiệu quả chuyển đổi nhiên liệu dạng khí thành dạng lỏng, giúp hoạt động của các nhà máy sản xuất điện từ khí và than trở nên nhanh chóng và năng suất hơn.
-
Phát điện từ những nguồn tái tạo, tái sinh năng lượng hay sử dụng những thiết bị tiết kiệm năng lượng là những lựa chọn phổ biến nhất. Các nhà khoa học còn khám phá ra nhiều hướng đi mới để tăng cường hiệu quả cho từng nhóm giải pháp này.
-
Với cấu trúc dạng khối, vật liệu điện môi mới sẽ góp phần hạn chế tối đa sự xâm nhập của các e-lec-tron vào lớp sol-gel. Nhờ đó, giảm thiểu sự rò rỉ, song vẫn đảm bảo hiệu quả phát điện cao khi cần thiết.
-
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Công nghệ Chalmers - Thuỵ Điển vừa phát triển thành công một thuật toán mới cho phép tối ưu hoá các chuyển động của rô-bốt công nghiệp, từ đó tạo ra hiệu quả cao về tiết kiệm năng lượng.
-
Hà Lan là một đất nước có nguồn năng lượng gió dồi dào do đó nguồn năng lượng tái tạo này đang dần được chuyển sang sử dụng phổ biến hơn.
-
Với công nghệ mới của Fujitsu, CPU có thể tiếp cận thông tin về mức tiêu thụ năng lượng ở cấp độ từng lõi riêng biệt. Mặt khác, hiệu suất sử dụng năng lượng cũng được đo ở mức độ 1/1000 giây với số lượng điểm ảnh cao.
-
Hãng Intelligent Energy phát triển một loại pin dung lượng lớn dành cho iPhone, có thể dùng trong một tuần bằng cách kết hợp Hydro và Oxy để tạo ra điện.