-
Viện Vật liệu xây dựng vừa nghiên cứu chế tạo và chuyển giao công nghệ thành công dây chuyền tái chế rác thải nilon thành dầu đốt công suất 2,5 tấn dầu/ngày.
-
Các nhà nghiên cứu tại Viện công nghệ Masachusetts đã biến đổi gen một vi khuẩn trong đất, có thể tạo ra nhiên liệu cho ô tô.
-
Các nhà nghiên cứu Đài Loan vừa có một ý tưởng thay thế đèn đường bằng cây thông qua cách ghép vào lá cây các hạt nano vàng.
-
Sử dụng các hạt nguyên tử ngoại lai được gọi là các chấm lượng tử như 1 phần thiết yếu trong pin quang điện không phải một ý tưởng mới mẻ nhưng những nỗ lực để làm cho thiết bị này có thể chuyển đổi quang năng thành điện năng cho tới nay vẫn chưa hề đạt được hiệu quả cao như mong muốn.
-
Các chuyên gia Đức đang thử nghiệm 1 loại máy phát nhiệt điện đặc biệt, có khả năng biến nhiệt từ khói thải xe hơi thành điện để cung cấp cho xe, nhằm tiết kiệm nhiên liệu và giảm khí CO2 thải ra gây ô nhiễm môi trường.
-
Ông Hans-Jürgen Franke, chuyên gia về hợp tác phát triển của Đức, đã lắp đặt một cơ sở sản xuất dầu sinh học từ tảo đầu tiên trên thế giới ở bang Pernambucos thuộc vùng đông bắc Brazil.
-
Các nhà khoa học của Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) công bố quy trình sử dụng một virus phổ biến để phát triển các vật liệu mới nâng cao hiệu suất cho pin sạc điện lithi-ion.
-
Nhờ sự ra đời của một loại pin mới, con người sẽ có thể sử dụng nước tiểu để tạo ra điện cho điện thoại di động trong tương lai gần.
-
Các nhà nghiên cứu của trường Đại học Công nghệ Massachusetts, Mỹ vừa công bố tích trữ thành công năng lượng bên trong các ống nano cácbon nhỏ mảnh bằng cách bổ sung thêm nhiên liệu theo dọc chiều dài của ống, năng lượng hóa học.
-
Theo cơ quan phân cấp Det Norske Veritas (DNV), tái thiết kế mũi tàu vòng cung để giảm tốc độ có thể tiết kiệm nhiên liệu tới 5%, trong khi việc trang bị thêm có thể hoàn lại tiền trong vòng chưa đầy một năm.
-
Các nhà khoa học vừa khám phá ra một phương pháp “in” các tia lade. Những tia lade này trong tương lai có thể được sử dụng để tạo ra các tấm phát sáng và màn hình tấm mỏng.
-
Công ty Nhật Bản Hirachi Zosen đã phát triển một quy trình để chuyển đổi bùn thải thành nhiên liệu có thể thay thế cho than trong lò hơi.
-
Các nhà nghiên cứu Nhật Bản vừa thiết kế ra một loại bàn chải đánh răng có thể đánh sạch răng bằng cách tạo ra một phản ứng hóa học sử dụng năng lượng mặt trời, loại trừ nhu cầu sử dụng kem đánh răng.
-
Các nhà nghiên cứu được tài trợ bởi Hội đồng nghiên cứu sinh học và công nghệ sinh học Anh (BBSRC) đã phát hiện ra các enzym thực vật quan trọng giúp tạo thành năng lượng có trong gỗ, rơm rạ và các bộ phận độc tính khác của thực vật.
-
Các nhà nghiên cứu từ đại học Boston đã tìm ra loại pin quang năng thành công trong việc sử dụng electron nóng để tăng hiệu quả năng lượng của pin.
-
Các nhà khoa học dự đoán rằng pin Na-ion hiện đang trong giai đoạn đầu của sự phát triển, có thể phù hợp với lưu trữ năng lượng quy mô lớn vì Natri là nguyên liệu giá rẻ, dồi dào và thân thiện với môi trường.
-
Các nhà khoa học Robert J. Knuesel và Heiko O. Jacobs thuộc trường Đại học Minnesota đã phát triển một phương pháp chế tạo ra các pin mặt trời tự lắp ráp.
-
Đại học Harvard (Mỹ) vừa sử dụng siêu máy tính trên môi trường điện toán của IBM để đánh giá tiềm năng tạo ra điện từ năng lượng mặt trời của 2,3 triệu hợp chất mới, được Văn phòng Chính sách KH&CN của Nhà Trắng đánh giá cao.
-
Những loài cây phát triển nhanh như các cây bạch dương và các cây liễu là những “ứng viên” cây nhiên liệu sinh học sáng giá. Các nhà khoa học dự đoán có thể chiết xuất từ những loài cây này nguồn ethanol cenllulo và nhiên liệu sinh học có năng lượng cao
-
Để khánh thành ba thiết bị tua-bin gió thông minh GE đầu tiên, nhà sản xuất tua-bin hàng đầu thế giới đã mời giới truyền thông đến trung tâm thử nghiệm của mình để chứng kiến thiết bị hoạt động cũng như có một cái nhìn cận cảnh đối với cơ cấu bên trong.
-
Mới đây, tại Sở Khoa học và Công nghệ, hội đồng khoa học đã nghiệm thu dự án “Ứng dụng năng lượng điện mặt trời kết hợp đèn Led tiết kiệm điện chiếu sáng công viên Trần Hưng Đạo, TP. Vũng Tàu”.
-
Dòng robot này có tên gọi GROVER, là tên viết tắt của Greenland Rover và Goddard - tên trung tâm nghiên cứu không gian vũ trụ ởGreenbelt.
-
Những nỗ lực tìm kiếm các loại vật liệu đa năng, rẻ hơn và có thể tạo ra điện từ năng lượng mặt trời đã đạt được một bước tiến mới khi Trường Đại học Harvard công bố danh mục 2,3 triệu hợp chất các-bon hữu cơ có khả năng biến ánh sáng mặt trời thành điện năng.