-
Một nhóm các nhà nghiên cứu ở Penn State đang phát triển những phương pháp có hiệu quả chi phí để kéo dài tuổi thọ cho pin điện.
-
Các nhà khoa học Đức đã phát triển một công nghệ mới, cho phép biến lá cây thành chất đốt sau một đêm.
-
Nhằm tận dụng rơm rạ, củi, trấu, mùn cưa… sẵn có ở nông thôn Việt Nam, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Nghiên cứu và phát triển vùng - Bộ KH&CN đã cải tiến bếp gas sinh học hồng ngoại sử dụng các phụ phẩm nông nghiệp.
-
Theo nghiên cứu của một nhóm chuyên gia tại Đại học Tel Aviv – Israel thì đó là chính là chú ong bắp cày.
-
Theo GE, phương pháp mới để quản lý lượng năng lượng tiêu thụ bởi xe buýt có thể cho ra đời các loại xe tải cũng như các phương tiện tải trọng nặng hơn và tăng cường khả năng sử dụng của các phương tiện vận tải sạch.
-
Các nhà khoa học Nga đang xây dựng dự án khai thác phương pháp sản xuất điện từ những vật dụng thông thường nhất.
-
Các nhà khoa học thuộc Bộ Năng lượng Mỹ đã phát minh thành công tế bào năng lượng mặt trời có thể chuyển 44% lượng ánh sáng trở thành điện năng.
-
Trong tương lai gần pin sẽ thân thiện với môi trường hơn khi dùng thực vật thay thế.
-
Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) cho phép giảm 30% lượng điện tiêu thụ tại các thành phố. Đây là một dự án nghiên cứu của Trường Đại học Universidad Carlos III of Madrid (UC3M).
-
“Không chỉ tiết kiệm nhiên liệu, phụ gia nhiên liệu nano còn giúp giảm khí phát thải gây ô nhiễm môi trường của các xe gắn động cơ diesel"
-
Các nhà di truyền học Trường ĐH Hartfortshire, bằng công nghệ gene đã buộc những cây thông phát ra những tia sáng huyền ảo mà không cần đến ánh sáng của ngọn nến hay bóng đèn.
-
Các nhà khoa học tại Mỹ phát minh loại pin mặt trời mỏng đến nỗi người ta có thể dán nó lên điện thoại di động, cửa sổ và nhiều thứ khác.
-
Các nhà nghiên cứu của Đại học Stanford (Mỹ) cho hay đã phát minh được một dạng tế bào năng lượng mặt trời đầu tiên trên thế giới mà theo lý thuyết, có khả năng dán dính vào bất cứ bề mặt nào.
-
Các kỹ sư Boeing tăng sử dụng vật liệu tái chế tổng hợp trong máy bay của họ để không chỉ hy vọng giảm chi phí mà còn giảm lượng khí thải carbon trong quá trình sản xuất của mình.
-
Hiện trên thế giới còn khoảng 1,5 tỉ người phải thắp sáng bằng đèn dầu hỏa, vừa dễ gây cháy vừa không thân thiện môi trường.
-
Các nhà hóa học trường Đại học New York đã hợp tác với Đại học Rice và phòng thí nghiệm quân đội Mỹ đã phát triển một loại pin không độc hại.
-
Thiết bị mới được ra đời bao gồm một máy phát thủy điện bên ngoài và một tua-bin nước hình cầu hiệu suất cao được đặt trong dòng nước chảy.
-
Nhật Bản ngày 11/12 đã cho ra mắt mẫu vải có thể “thắp sáng cuộc đời” theo đúng nghĩa đen.
-
Trong vòng hai năm nữa, rất có thể chúng ta sẽ chứng kiến cảnh tượng cơ thể người cấp điện cho những thiết bị điện tử như điện thoại, máy tính bảng.
-
Theo Daily Mail, các nhà khoa học đến từ Học viện Công nghệ MIT và Trường Y khoa Harvard (Mỹ) đã thành công khi nghiên cứu làm ra máy trợ thính không sử dụng pin ngoài mà dùng chính cơ thể người để sạc pin.
-
Cuối tháng 11, Mông Cổ sẽ thực hiện một trong những công trình tạo băng lớn nhất thế giới để giảm nhu cầu sử dụng năng lượng vào mùa hè.
-
Loại pin năng lượng mặt trời dạng sợi có thể sớm trở thành hiện thực nhờ một nghiên cứu mới từ Penn State.
-
Năm chàng trai khoa điện- điện tử (ĐH Bách khoa ĐHQG TP.HCM) đã nghiên cứu, chế tạo hệ thống tự động tưới tiêu hoa màu sử dụng ánh sáng mặt trời