-
Tỉnh Đắk Nông đặt mục tiêu sẽ tiếp tục khai thác tối đa công suất, hiệu quả các dự án từ nguồn năng lượng tái tạo hiện có và phát triển các dự án mới.
-
Đại diện Hội đồng Năng lượng gió toàn cầu (GWEC) cho biết, GWEC sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) trong lĩnh vực điện gió ngoài khơi.
-
Ngày 9/6/2022, Viện Năng lượng - Bộ Công Thương và Hội đồng Năng lượng Gió toàn cầu (GWEC) sẽ tổ chức hội thảo “Lộ trình hiện thực hóa điện gió ngoài khơi tại Việt Nam: Hướng đến mục tiêu của Quy hoạch điện VIII và Cam kết Net Zero”.
-
Tiến trình thúc đẩy nền kinh tế không carbon tại châu Á đã tạo ra thời cơ không thể thuận lợi hơn để các công ty điện gió châu Âu tăng cường đầu tư vào thị trường này.
-
Kinh nghiệm thế giới cho thấy, các quốc gia có chính sách lâu dài về nhãn năng lượng đã đạt được mức giảm tiêu thụ năng lượng 30% so với giai đoạn trước khi áp dụng. Tại 9 khu vực có báo cáo dữ liệu, khoảng 1.580 tWh được tiết kiệm hằng năm. Con số này thậm chí còn vượt qua tổng sản lượng năng lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời) của các khu vực đó.
-
Quảng Bình đẩy mạnh xúc tiến đầu tư vào năng lượng với các dự án điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối, thủy điện, điện khí nhằm hiện thực hóa chiến lược phát triển theo hướng kinh tế xanh.
-
Diễn đàn Năng lượng sạch Việt Nam (lần thứ hai) sẽ xoay quanh chủ đề “Hướng tới trung hòa các bon - Cơ chế, chính sách, công nghệ, tài chính cho các dự án điện gió, điện mặt trời, điện khí”.
-
Sáng 07/04/2022 tại Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn Năng lượng sạch Việt Nam lần thứ 2 với chủ đề "Hướng tới trung hoà carbon - Cơ chế, chính sách, công nghệ, tài chính cho các dự án điện gió, điện mặt trời, điện khí".
-
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị phía Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ ngày càng cao, tăng trưởng nhanh, bền vững, đạt quy mô lớn hơn, trong đó có phát triển nền công nghiệp chuyển đổi năng lượng, năng lượng tái tạo, tự chế tạo, sản xuất các trang thiết bị trong lĩnh vực điện mặt trời, điện gió.
-
Ngày 16/11, Công ty Cổ phần Ứng dụng và Phát triển Công nghệ Thông tin (AIT CORP) cùng với Công ty TNHH Sungrow Power Supply ký thỏa thuận hợp tác về cung cấp giải pháp lưu trữ năng lượng cho các nhà máy năng lượng tái tạo: Điện mặt trời, điện gió và hệ thống điện độc lập không hòa lưới điện quốc gia (các huyện đảo xa đất liền).
-
Với việc đưa vào hoạt động Nhà máy Điện gió số 5, Trungnam Group đã nâng tổng mức đầu tư đa lĩnh vực của công ty này tại Ninh Thuận lên tới con số 2 tỉ USD.
-
Mới đây, công ty tư vấn McKinsey đã công bố báo cáo về năng lượng gió tại Việt Nam, trong đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm phát triển nguồn điện này để phù hợp với xu hướng chuyển dịch năng lượng và giảm phát thải khí cacbon. Để rõ hơn về một số lợi ích cũng như kinh nghiệm quốc tế về lĩnh vực điện gió, lãnh đạo McKinsey đã có những trao đổi với phóng viên xung quanh vấn đề này.
-
Các dự án điện gió tại tỉnh Quảng Trị do Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tham gia đồng tài trợ đã bắt đầu vận hành thương mại.
-
Tỷ lệ huy động năng lượng tái tạo gồm điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối đạt 24 tỷ kWh, tăng 7% so với tháng 9, chiếm 11,3% tổng sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống.
-
Tính đến hết ngày 31/10/2021, hệ thống điện quốc gia cố 84 nhà máy điện gió được công nhận vận hành thương mại.
-
Trong khuôn khổ Hội nghị nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của Liên Hiệp quốc về Biến đổi khí hậu COP26 diễn ra tại Vương quốc Anh, Siemens Gamesa Renewable Energy (thuộc Tập đoàn Siemens của Đức) đã ký Biên bản ghi nhớ với BCG Energy (thuộc Tập đoàn Bamboo Capital) về việc cung cấp thiết bị và giải pháp kỹ thuật để phát triển điện gió tại Việt Nam.
-
Tập đoàn năng lượng Enterprize Energy (Vương quốc Anh - Singapore) và các nhà đầu tư từ châu Âu vừa đề xuất với Chính phủ Việt Nam về lập Dự án đầu tư Thăng Long Wind 2 (TLW2) sản xuất hydro từ điện phân nước biển phục vụ xuất khẩu tại khu vực dự án điện gió ngoài khơi Thăng Long (mũi Kê Gà, tỉnh Bình Thuận) với quy mô 2.000MW, tổng mức đầu tư khoảng 5 tỷ đô la Mỹ, thời gian triển khai dự kiến từ 2022 đến 2030.
-
Đầu tháng 10/2021, Nhà máy Điện gió BIM tại huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận chính thức đi vào vận hành thương mại, đánh dấu việc BIM Energy (Tập đoàn BIM Group) hoàn thành chiến lược phát triển muối sạch kết hợp năng lượng sạch trên diện tích đất 2.500ha với tổng mức đầu tư 12.000 tỷ đồng.
-
Ngay trong những ngày đầu tháng 9, những tua bin gió đầu tiên của dự án Nhà máy điện gió 7A và tổ máy đầu tiên của dự án Thủy điện Sông Tranh 4 thuộc Tập đoàn Hà Đô đã chính thức phát điện thương mại.
-
8 tháng đầu năm, EVN huy động 20,31 tỷ kWh điện mặt trời, gió..., chiếm 11,7% tổng sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống.