-
Với việc sử dụng năng lượng xanh từ hệ thống điện mặt trời mái nhà, doanh nghiệp sẽ được hưởng các lợi ích về kinh tế, tiết giảm kinh phí sản xuất; đồng thời, nếu có chứng chỉ xanh, doanh nghiệp sẽ nâng cao lợi thế cạnh tranh khi xuất khẩu.
-
Từ khu rừng cằn cỗi, nhờ ứng dụng mô hình điện mặt trời kết hợp sản xuất nông nghiệp, núi Cấm ở xã An Hảo, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang, ngày nay đã “thay da đổi thịt,” kinh tế phát triển.
-
Trong bối cảnh nguồn điện còn khó khăn và nhiều áp lực, các chuyên gia khuyến nghị các khách hàng nên lắp đặt hệ thống điện mặt trời mái nhà tự dùng.
-
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến rộng rãi của các cơ quan, tổ chức, cá nhân về dự thảo hồ sơ Nghị định quy định về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà.
-
Phát triển điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) là xu hướng tất yếu nhằm hướng tới sự phát triển bền vững trong tương lai.
-
|Mới đây, Sở Công Thương tỉnh Lâm Đồng cho biết, đơn vị vừa có đánh giá tổng quan về thị trường điện mặt trời mái nhà trên địa bàn tỉnh.
-
Việc lắp điện mặt trời mái nhà giúp các hộ gia đình, doanh nghiệp,… tận dụng được phần diện tích mái nhà để tạo nguồn điện cung cấp cho sinh hoạt, sản xuất. Đây là giải pháp giúp chủ đầu tư tối ưu chi phí, tiết kiệm tiền điện hàng tháng hiệu quả.
-
Ngày 2/10/2023, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam ký quyết định số 2091/QĐ-UBND ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Chỉ thị số 20 của Thủ tướng Chính phủ, về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2023-2025 và các năm tiếp theo tại Quảng Nam.
-
Ông Phan Quang Vinh – Phó Trưởng Ban Kinh doanh Tổng công ty Điện lực TPHCM (EVNHCMC) kỳ vọng sẽ đạt được 1.500 MW điện mặt trời vào năm 2030.
-
Hà Nội phấn đấu đến năm 2030 có 50% các tòa nhà công sở và 50% nhà dân sử dụng điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu. Đến hết năm 2025, phấn đấu 100% chiếu sáng đường phố sử dụng đèn LED.
-
Mới đây, tại TPHCM, Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức GIZ phối hợp tổ chức hội thảo “Trao đổi tháo gỡ vướng mắc trong quá trình phát triển hệ thống điện mặt trời mái nhà”.
-
Nhằm tăng cường sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả để tiếp tục duy trì ổn định an ninh năng lượng, đảm bảo cung ứng điện cho phát triển kinh tế, thu hút đầu tư, giữ vững an ninh quốc phòng, ổn định xã hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, ngày 31/7/2023 UBND thành phố Đà Năng ban hành Kế hoạch số 154/KH-UBND về Tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2023-2025 và các năm tiếp theo.
-
Dự kiến tháng 9/2023, TP. Hồ Chí Minh sẽ phê duyệt Đề án, triển khai lắp đặt hệ thống điện mặt trời trên mái nhà các trụ sở cơ quan, đơn vị sự nghiệp công lập.
-
Bộ Công Thương đề xuất các tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển hệ thống điện mặt trời mái nhà được miễn trừ giấy phép hoạt động điện lực, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh điện; được miễn hoặc giảm các loại thuế, phí, vay vốn với lãi suất ưu đãi.
-
Ông Bùi Trung Kiên - Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Điện lực TP.HCM cho biết, TP.HCM sẽ có thêm nguồn điện mặt trời trên mái các trụ sở cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công… khi thực thi nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM vừa được Quốc hội thông qua.
-
Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) khẳng định sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm hỗ trợ EVN cũng như các cơ quan quản lý nhà nước của Việt Nam trong việc đưa ra các khuyến nghị phù hợp, nhằm thúc đẩy phát triển điện mặt trời mái nhà.
-
Là tỉnh có tốc độ phát triển công nghiệp cao, hàng năm nhu cầu điện tăng trưởng khoảng 12%. Bên cạnh đầu tư, nâng cấp công suất của ngành điện để đáp ứng nhu cầu cho phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh Bình Dương đang khuyến khích doanh nghiệp sử dụng năng lượng tái tạo vì mục tiêu tăng trưởng xanh, bền vững.
-
Việc kết hợp sản xuất nông nghiệp với sử dụng điện mặt trời mái nhà không chỉ giúp người nông dân tiết kiệm đáng kể chi phí điện năng mà còn giúp tiếp cận được nguồn năng lượng sạch và bền vững, từ đó góp phần bảo vệ môi trường.
-
Sở Công thương TP.HCM vừa báo cáo UBND TTP. Hồ Chí Minh về việc đề xuất Chính phủ ban hành cơ chế đặc thù cho Thành phố để phát triển nguồn phát điện tại chỗ. Trong đó, tập trung vào năng lượng mặt trời mái nhà để cung cấp cho lượng phụ tải rất lớn tại thành phố.
-
Điện mặt trời mái nhà được coi là giải pháp thiết thực vừa giúp tiết kiệm chi phí tiền điện và góp phần bảo vệ môi trường.