-
Ngày 24-10, Bộ Công thương và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) tổ chức hội thảo khoa học đánh giá các kết quả mà PVN đã triển khai đề án phát triển nhiên liệu sinh học của Chính phủ.
-
Với đà phát triển nhanh chóng của công nghiệp hiện nay, an ninh năng lượng và môi trường đang là vấn đề mà tất cả các quốc gia trên thế giới phải đối mặt và ngày càng liên hệ mật thiết với nhau hơn.
-
Các nhà phát triển công nghệ năng lượng mặt trời của Đức và Philippin đang thúc đẩy việc cài đặt rộng khắp các tấm pin mặt trời trên mái nhà của các hộ dân, cơ sở thương mại và building nhằm đảm bảo an ninh năng lượng của Philippin trong tương lai.
-
Phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) là giải pháp quan trọng đảm bảo an ninh năng lượng khi các nguồn năng lượng truyền thống ngày càng cạn kiệt. Tuy nhiên, khai thác, sử dụng NLTT sao cho hiệu quả, bền vững lại là vấn đề không đơn giản.
-
Dự án sản xuất thử nghiệm pin mặt trời bằng công nghệ màng mỏng, hóa hơi dưới áp lực không khí (APP-CVD) do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam phối hợp với Công ty CP CNTT, VT và Tự động hóa dầu khí- PAIC đang hi vọng tạo nên bước đột phá về an ninh năng lượng và thương mại.
-
Xăng E5 và E10 đã được khuyến khích và bắt buộc sử dụng tại hơn 30 nước trên thế giới do đem lại những lợi ích to lớn trong việc đảm bảo an ninh năng lượng, phát triển kinh tế và cải thiện chất lượng môi trường.
-
Để có thể đảm bảo an ninh năng lượng lâu dài cho loài người, từ nhiều thập kỷ nay các nhà khoa học đã và đang tập trung tìm kiếm các nguồn năng lượng mới, trong đó có nguồn năng lượng mặt trời truyền không dây từ vũ trụ về mặt đất bằng công nghệ chùm tia vi ba và laser công suất cao.
-
Ngày 2/7, Hội nghị các quan chức cấp cao thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 30 về năng lượng (SOME) đã khai mạc tại thủ đô Phnom Penh của Campuchia, nhằm thảo luận về an ninh năng lượng và liên kết phát triển năng lượng xanh của ASEAN.
-
Để giải “bài toán” về an ninh năng lượng và phát triển bền vững thì điện hạt nhân, điện mặt trời, điện gió… là những nguồn tái tạo có khả năng thay thế và cần phải “dựa” vào nhiều hơn trong tương lai
-
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 432/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020
-
Sau 1 năm Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả có hiệu lực, hoạt động tiết kiệm năng lượng nói chung, tiết kiệm điện nói riêng đã có nhiều chuyển biến tích cực, đem lại hiệu quả cao góp phần đảm đảm an ninh năng lượng quốc gia
-
Để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, Việt Nam đã ban hành chính sách khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo. Tuy nhiên, chỉ chính sách riêng thì chưa đủ mà cần có chế tài kèm theo mạnh hơn nữa
-
Việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả được coi là chìa khóa để giải quyết vấn đề về an ninh năng lượng, giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường. Thời gian tới, chúng tôi sẽ tiếp tục phối hợp cùng với EVN để tuyên truyền, quảng bá mạnh mẽ chương trình bình nước nóng NLMT
-
Thực tế chính sách tốt nhất và tương lai,” Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) khẳng định năng lượng tái sinh hiện đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy an ninh năng lượng và phát triển bền vững.
-
Với lượng khí dự trữ khổng lồ mới được khám phá này thì tình hình an ninh năng lượng của Mexico sẽ ổn định trong vài thập kỉ tới
-
TKNL và sử dụng năng lượng hiệu quả trong các tòa nhà không chỉ góp phần làm giảm chi phí cho doanh nghiệp mà còn phù hợp với mục tiêu của Chính phủ, đảm bảo an ninh năng lượng, phát triển bền vững và bảo vệ môi trường
-
Trong vài thập kỷ gần đây, châu Âu luôn đóng vai trò chủ lực trong nỗ lực hiện đại hóa các nguồn năng lượng. Trong những năm tới, vai trò này sẽ trở nên cần thiết đối với châu Âu trong việc thúc đẩy những lợi ích về kinh tế, môi trường và an ninh năng lượng tái tạo.
-
Với nhiều nỗ lực từ các cơ quan Nhà nước, các doanh nghiệp, tổ chức và mỗi cá nhân, việc sử dụng năng lượng mặt trời sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ, góp phần tích cực đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia trong thời gian tới.
-
Theo các chuyên gia, để đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển bền vững, giải pháp tốt nhất cho DN là sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, đồng thời tận dụng tối đa nguồn năng lượng tái tạo.
-
Mỗi cá nhân giảm bớt sử dụng phương tiện cá nhân, tham gia sử dụng phương tiện giao thông công cộng là đã góp công vào công cuộc bảo vệ an ninh năng lượng cho đất nước