-
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng enzyme có khả năng và triển vọng giúp giải quyết các vấn đề về năng lượng trở nên dễ dàng, với giá thành thấp hơn, đồng thời chất lượng và hiệu quả cao hơn.
-
Để đáp ứng yêu cầu nâng cao năng suất lao động, hiệu quả hoạt động và nâng cao độ an toàn, tin cậy của thiết bị trong vận hành, Công ty Điện lực Sóc Trăng (PC Sóc Trăng) đã đẩy mạnh áp dụng công nghệ tiên tiến trong công tác điều hành, phát triển lưới điện và quản lý vận hành hệ thống điện.
-
Trong giai đoạn 2021 - 2025, Nghệ An đặt ra mục tiêu tiết kiệm năng lượng từ 5-7% tổng tiêu thụ năng lượng. Các giải pháp phát triển khoa học công nghệ và sản xuất, kinh doanh đang được nhiều doanh nghiệp triển khai trong quá trình sản xuất.
-
Đầu tư hệ thống điện mặt trời áp mái, áp dụng công nghệ 4.0 trong quản lý năng lượng đã giúp Công ty TNHH Hanwha Aero Engines (Công ty Hanwha) tiết kiệm hàng trăm triệu đồng chi phí năng lượng mỗi năm cho sản xuất.
-
Một nhóm nghiên cứu quốc tế do Viện Khoa học và Công nghệ Skolkovo - Skoltech, Nga cùng Tập đoàn IBM, Hoa Kỳ đứng đầu đã tạo ra một công tắc quang cực kỳ tiết kiệm năng lượng, có thể thay thế các bóng bán dẫn điện tử trong thế hệ máy tính mới sử dụng photon thay vì electron.
-
41 bóng đèn công nghệ led tiết kiệm điện, hiệu suất cao đã được Trung tâm Khuyến công - Xúc tiến Công thương và Sở Công Thương tỉnh Hà Giang hỗ trợ lắp đặt cho xã Đồng Tâm, huyện Bắc Quang nhằm đẩy mạnh chủ trương chiếu sáng công cộng bằng đèn led tiết kiệm điện.
-
Với mối đe dọa ngày càng tăng của biến đổi khí hậu, có thể thấy những thách thức của quá trình đô thị hóa tại Việt Nam đã tạo ra những cơ hội đặc biệt cho việc áp dụng khoa học công nghệ để phát triển thành phố thông minh.
-
Nhóm các nhà nghiên cứu và nhà hóa học từ AUCLA (Đại học California, Los Angeles, Hoa Kỳ) đã thực hiện một bước tiến quan trọng trong việc phát triển tế bào nhiên liệu vi sinh - công nghệ điều phối vi khuẩn tự nhiên để chiết xuất các điện tử từ chất hữu cơ trong nước thải để tạo ra dòng điện.
-
Công nghệ RHR, do PNNL (Phòng thí nghiệm Quốc gia Tây Bắc Thái Bình Dương) phát triển, không yêu cầu làm nóng trước các đinh tán magiê. Quá trình này sử dụng đinh tán magiê mà không cần gia nhiệt trước.
-
EVNHANOI ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số toàn bộ các lĩnh vực hoạt động, xây dựng lưới điện thông minh giai đoạn 2021-2025.
-
Kỹ thuật tưới tiết kiệm nước là kỹ thuật tưới cung cấp nước hiệu quả nhất, góp phần tăng năng suất và sản lượng cây trồng một cách đáng kể. Vì vậy, yêu cầu phát triển công nghệ tưới tiết kiệm nước là rất cần thiết, sẽ mở ra triển vọng to lớn trong việc phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả, rau màu và các loại cây có giá trị kinh tế cao trên các vùng khan hiếm nước ở Việt Nam.
-
Việc áp dụng giải pháp công nghệ thu hồi nhiệt, khí thải để phát điện giúp tiết kiệm chi phí rất lớn hằng năm cho các doanh nghiệp sản xuất thép và xi măng, qua đó, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm và bảo vệ môi trường tốt hơn.
-
Hàng loạt công nghệ tiên tiến, hiện đại của hãng F.L.Smith - Đan Mạch được Công ty CP Xi măng Tân Thắng áp dụng vào sản xuất tại Nhà máy Xi măng Tân Thắng đã giúp đơn vị này tiết kiệm điện tới 30%, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường xanh - sạch - đẹp.
-
PGS.TS Đỗ Văn Mạnh, Viện phó Viện Công nghệ Môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đứng đầu nhóm nghiên cứu, chế tạo thành công công nghệ xử lý bùn thải để tạo ra sản phẩm phân bón hữu cơ và khí biogas có công suất phát điện 20 kW.
-
Việc áp dụng các công nghệ giúp tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường luôn là ưu tiên số 1 của Hòa Phát. Trong nhiều năm qua, tập đoàn đã đầu tư nhiều giải pháp công nghệ “xanh” để cho ra đời những sản phẩm thép “sạch”.
-
Công nghệ quang học có khả năng tăng tốc độ xử lý mà các trung tâm dữ liệu cần cho các hoạt động phân tích và giao tiếp hiệu quả. Các nhà khoa học hiện đang quan tâm đến việc xử lý thông tin dựa trên quang học để thực hiện các phép tính tốc độ cao cần thiết trong các tác vụ học máy.
-
Tính đến năm 2021, Tổng Công ty Điện lực TP.HCM (EVNHCMC) đã có 55/55 trạm biến áp 110kV điều khiển từ xa, trong đó có 48 trạm biến áp vận hành không người trực.
-
Hệ thống cấp đông nhanh trực tiếp bằng chất tải lạnh lỏng do Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch nghiên cứu, thiết kế và chế tạo đã đem lại hiệu quả tiết kiệm năng lượng vượt trội so với hệ thống cấp đông sử dụng công nghệ IQF.
-
Dự án lắp máy biến áp T2 thuộc TBA 110kV Cái Lân (E5.11) là một trong những dự án đầu tiên trong toàn Tổng công ty Điện lực miền Bắc thí điểm sử dụng công nghệ PROCESS BUS, công nghệ TBA kỹ thuật số
-
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Quốc gia Úc (ANU) đã phát triển một hệ thống truyền dữ liệu bằng cách sử dụng chất bán dẫn mỏng nguyên tử theo một cách cực kỳ tiết kiệm năng lượng.