-
Nhờ áp dụng đồng loạt các giải pháp tiết kiệm năng lượng, mỗi năm, Tổng công ty Cổ phần Dệt may Hà Nội đã tiết kiệm được trên 4 triệu kWh điện.
-
Dự án “Tiết kiệm năng lượng cho các doanh nghiệp dệt may vừa và nhỏ” là một phần của chiến dịch Đo lường năng lượng do Liên đoàn dệt may châu Âu khởi động.
-
Đa số sản phẩm vào thị trường châu Âu, Mỹ hiện nay đều có xu hướng áp dụng giải pháp kinh doanh xanh, trong đó có sản phẩm dệt may.
-
Với tiềm năng tiết kiệm khoảng 20% năng lượng tiêu thụ, ngành dệt may đang được chú trọng áp dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng.
-
Theo Bộ Công thương, tiềm năng tiết kiệm năng lượng của ngành dệt may (DM) còn khoảng 30%.
-
Tổng công ty CP Dệt may Nam Định với 16 công ty thành viên, mỗi năm tối 40-50 tỉ đồng tiền điện.
-
Sáng 2//3/2012, tại Hà Nội, dự án Meet- bis Việt Nam đã tổ chức hội thảo “Các giải pháp tiết kiệm năng lượng cho ngành dệt may”.
-
Mục Diễn đàn quản lý là kinh nghiệm tiết kiệm năng lượng tại các doanh nghiệp dệt may, Tiết kiệm năng lượng tại Công ty CP Bia Sài Gòn – Hà Nội, Xây dựng cộng đồng thông minh để sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng…
-
Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) đã có các giải pháp quyết liệt thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong thời gian qua
-
Công ty CP Hóa chất Việt Trì (Vicco) tự hào là một trong những doanh nghiệp sản xuất nguyên liệu đầu vào quan trọng cho nhiều ngành kinh tế quốc dân như: Giấy, Dệt may, Cơ khí, Dầu khí và Chế biến thực phẩm.
-
Tính đến tháng 6/2011, PECSME đã triển khai 543 dự án tiết kiệm và hiệu quả trong 5 ngành công nghiệp sản xuất gạch, gốm sứ, dệt may, giấy-bột giấy và chế biến thực phẩm. Tổng mức năng lượng tiết kiệm (NLTK) đạt được là 232.000 tấn dầu tương đương (TOE) và giảm được tổng lượng phát khí thải nhà kính 940.000 tấn CO2. Đây là những kết quả ấn tượng, vượt xa so với mục tiêu đề ra.
-
Nếu sản xuất với mức tiêu thụ nguyên, nhiên vật liệu cao, chi phí năng lượng ở Thái Lan chỉ chiếm 6-7% giá thành sản phẩm dệt, thì tại Việt Nam phổ biến ở mức 10-12%. Thực tế cho thấy, hầu như tất cả các doanh nghiệp dệt ở Việt Nam đều có tiềm năng giảm lượng tiêu thụ nguyên, nhiên vật liệu đầu vào và năng lượng. Kết quả khảo sát cũng cho thấy, mức độ lãng phí năng lượng trong ngàng này lên đến 20%.
-
Trong giai đoạn 5 năm từ 2006 đến 2010 Công ty CP Dệt may Nha Trang đã thực hiện triển khai các nhiệm vụ nhằm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Trong đó đáng chú ý nhất là 2 giải pháp TKNL mang lại hiệu quả lớn thực hiện năm 2008 và 2009 là đề án đầu tư thay thế quạt cấp buồng điều không tại Nhà máy sợi 1 và Sợi 2 và đề án cải tạo kết cấu điều không tăng cường lấy gió trời cho các gian máy thuộc nhà máy sợi 1 và sợi 2.
-
Trong 2 ngày, các học viên đã được trang bị những kiến thức cơ bản về: Hệ thống quản lý năng lượng; thiết kế hệ thống chiếu sáng tiết kiệm và hiệu quả; lò hơi và các phương pháp tiết kiệm năng lượng; các cơ chế hỗ trợ và các giải pháp tiết kiệm năng lượng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh để tạo ra các sản phẩm hàng hoá thuộc các lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, chế biến, dịch vụ có chất lượng cao, đảm bảo sức cạnh tranh trên thị trường trong nước, khu vực và quốc tế.
-
Dệt may là một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, đồng thời là mũi nhọn về xuất khẩu của nước ta. Hiện nay, cả nước có khoảng 2.000 DN dệt may với tốc độ tăng trưởng trên 10%/năm. Năm 2010, dự kiến dệt may sẽ tiếp tục là ngành dẫn đầu về xuất khẩu của cả nước với kim ngạch khoảng 10 tỷ USD.
-
Ông Hồ Văn Diện, Phó Tổng giám đốc Công ty CP Dệt may Huế cho biết, trước đây nhà máy hầu như không chú trọng đến việc quản lý sử dụng điện năng cũng như chưa từng có chính sách cụ thể về việc sử dụng điện. Sau khi Trung tâm tư vấn và phát triển các ngành công nghiệp Thừa Thiên Huế tiến hành kiểm toán năng lượng, ngoài các biện pháp kỹ thuật, chúng tôi đã tự có những phương pháp riêng nhằm tuyên truyền nâng cao ý thức tiết kiệm điện thông qua các quy định cụ thể về thưởng phạt.
-
Nhưng trong 10 năm trở lại đây, khi lượng nhân công làm việc trong ngành dệt may đã tăng từ 25.000 vào năm 2000 lên đến 300.000 như hiện nay, ông nhận thấy xuất hiện ngày càng nhiều hơn những xe tải hạng nặng chất những bó củi lớn.
-
Nhờ áp dụng các biện pháp kỹ thuật, từ năm 2007 đến nay chi phí điện năng của Tổng công ty cổ phần đệt may Nam Định giảm 6-7%, tiết kiệm 2,5 tỷ đồng/năm. Đây là một trong những đơn vị đi đầu trong việc thực hiện tiết kiệm điện năng trên địa bàn tỉnh Nam Định.
-
Theo thống kê của Trung tâm tiết kiệm năng lượng Hải Phòng trong năm 2009.Từ các doanh nghiệp sử dụng năng lượng trọng điểm trong các lĩnh vực khác nhau trên địa Thành phố cho thấy tiềm năng tiết kiệm năng lượng tại các đơn vị này là khá lớn: Công nghiệp xi măng là 50%; Công nghiệp dệt may là 30%; Tòa nhà Thương mại là 25%; Công nghiệp thép là 20%; Công nghiệp chế biến thực phẩm là 20% và Sử dụng nước là 15%.